Câu 1. Vì ở các mức nhiệt độ khác nhau, có thể chất sẽ ở các trạng thái khác nhau. Nhiệt độ liên quan đễn sự bay hơi, thăng hoa cũng như đông đặc nên sẽ dẫn đến khối lượng riêng thay đổi
Câu 2.
Gọi $m_{1} , v_{1}, D_{1}$ lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của bạc
Gọi $m_{2} , v_{2}, D_{2}$ lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của đồng
Ta có : $m_{1} + m_{2}$ = 10.3 (1)
$v_{1} + v_{2} $ = 1 => $ \frac{m_{1}}{D_{1}} + \frac{m_{2}}{D_{2}} $ = 1 =>$\frac{m_{1}}{10,4} + \frac{m_{2}}{8,9} $ =1 (2)
Từ (1) => $m_{1}$ = 10.3-$m_{2}$
Thay vào (2) ta suy ra : 91,67 - 8,9$m_{2}$ + 10,4 $m_{2}$= 92,56 => 1,5 $m_{2}$=0,89 => $m_{2}$=0,59 => $m_{1}$= 9,71
Như vậy trong 10,3g hỗn hợ thì có 0,89g đồng và 9,71g bạc. => Trong 100g hỗn hợ sẽ có 5,73g đồng và 94,27g bạc