Soạn mới giáo án Công nghệ 6 CTST bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc

Soạn mới Giáo án Công nghệ 6 Chân trời Sáng tạo bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc. Đây là bài soạn mới nhất theo mẫu công văn 5512. Giáo án soạn chi tiết, đầy đủ, trình bày khoa học. Tài liệu có bản word tải về. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích để thầy cô tham khảo và nâng cao chất lượng giảng dạy. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn: …./…/…

Ngày dạy: …/…/…

CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG

BÀI 6: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

- Nhận biết được các loại vải thông dụng thường dùng trong may mặc.

  1. Năng lực
  2. a) Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: nhận biết được các loại vải thông dụng được dùng để may

trang phục; nhận biệt được thành phân sợi dệt của vải trên nhãn quần áo,

- Giao tiếp công nghệ: đọc được các nhãn thành phần sợi đệt của vải; sử dụng được

các thuật ngữ về các loại vải đề trình bày nguôn gốc, ưu, nhược điểm của mỗi loại vải;

- Sử dụng công nghệ: khám phá được ưu điểm, nhược điểm chung của các loại vải

thường dùng trong may mặc đề có ý thức sử dụng phù hợp:

- Giao tiếp công nghệ: đọc được các nhãn thành phần sợi đệt của vải; sử dụng được

các thuật ngữ về các loại vải đề trình bày nguôn gốc, ưu, nhược điểm của mỗi loại vải;

- Sử dụng công nghệ: khám phá được ưu điểm, nhược điểm chung của các loại vải

thường dùng trong may mặc đề có ý thức sử dụng phù hợp;

- Đánh giá công nghệ: nhận xét, đánh giá ưu, nhược điểm của các loại vải thường

dùng trong may mặc.

  1. b) Năng lực chung

- Chăm chỉ: có ý thức về nhiệm vụ học tập, ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng về các loại vải thường dùng vào đời sông hăng ngày,

- Tự chủ và tự học: chú động, tích cực học tập; vận dụng một cách linh hoạt những

kiến thức, kĩ năng về các loại vải thường dùng trong may mặc đề giải quyết những vân đề về trang phục và thời trang;

- Giao tiếp và hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vân đề của bài học,

thực hiện có trách nhiệm các phân việc của cá nhân và phôi hợp tôt với các thành viên trong nhóm.

  1. Phẩm chất
  • Nhân ái: Tôn trọng sự đa dạng về văn hóa của các dân tộc
  • Chăm chỉ: có ý thức vận dụng những kiến thức, kĩ năng học được vào học tập và đời sống hằng ngày.
  • Trách nhiệm: quan tâm đến các công việc trong gia đình.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên:

- Tài liệu giảng dạy: SHS và SBT là tài liệu tham khảo chính

- Tìm hiểu mục tiêu bài,

- Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện đạy học:

+ Một số nhãn quân áo có ghi thành phần sợi đệt;

+ Các mẫu vải đề thực nghiệm tính chất của vải;

+ Chén nhựa chứa nước để thực nghiệm độ thâm nước của vải.

  1. Đối với học sinh:

- Đọc trước bài học trong SHS;

- Sưu tâm các mảnh vải vụn;

- Chén nhựa nhỏ chứa nước.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: tạo nhu cầu tìm hiểu các loại vải trong may mặc
  3. Nội dung: quần áo mặc thường ngày thường được may
  4. Sản phẩm học tập: nhu cầu tìm hiểu các loại vải thông dụng thường dùng trong may mặc.
  5. Tổ chức thực hiện:

- GV minh họa các loại quần áo mà GV và HS mặc trên lớp, đặt câu hỏi: các loại quần áo chúng ta mặc được may bằng những loại vải nào?

- HS xem tranh, tiếp nhận câu hỏi và tìm ra câu trả lời: vải coton, vải lụa,…

- GV đặt vấn đề: Hiện nay với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, ngành dệt nhuộm đã có công nghệ xử lí đặc biệt làm cho vải sợi bông và vải tơ tằm không bị nhàu, làm tăng giá trị của sản phẩm và sản xuất ra nhiều loại vải để phục vụ may mặc. Để tìm hiểu kĩ hơn về các loại vải thưởng dùng tỏng may mặc, chúng ta cùng đến với bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Vải sợi thiên nhiên

  1. Mục tiêu: giới thiệu các loại vải sợi thiên nhiên
  2. Nội dung: một số nguyên liệu sản xuất vải sợi thiên nhiên
  3. Sản phẩm học tập: các loại vải sợi thiên nhiên và đặc điểm chủ yếu của vải sợi thiên nhiên
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV yêu cầu HS quan sát các mẫu vải đã chuẩn bị, thao tác rút từng canh sợi để HS nhận biết vải được tạo thành từ các hệ sợi đan dệt với nhau.

+ GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.1 trong SHS và phân tích để tìm ra điểm chung của các loại nguyên liệu đùng đề sản xuất vải sợi thiên nhiên: những đạng sợi có sẵn trong tự nhiên như sợi tơ của tằm, sợi xơ của quả bông, sợi xơ trong thân của cây lanh, sợi lông của cừu.

+ GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: vò và nhúng vải vào nước để nhận định độ nhàu, tính hút âm của vải sợi thiên nhiên; từ đó nêu ưu, nhược điểm trong quá trình sử dụng của quân áo may bằng vải sợi thiên nhiên.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận.

+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV giải thích thêm cho HS: trong quá trình sản xuât vải, các loại tơ tằm, xơ bông,lông thú,... đều phải được kẻo thành sợi dệt để dệt vải.

+ GV giới thiệu thêm những loại vật nuôi và cây trồng khác là nguồn nguyên liệu sản xuất vải sợi thiên nhiên: lông gà, vịt, cừu, lạc đà, cây đay, cây gai...

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

+ GV kết luận

1. Vải sợi thiên nhiên

- Vải sợi thiên nhiên được dệt bằng các dạng sợi có sẵn trong tự nhiên, có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật như vải bông (tử cây bông), vải lanh (từ cây lanh), vải tơ tắm (từ tơ tăm), vải len (từ lông cừu, đê, lạc đà, vịt)....

- Vải sợi thiên nhiên có độ hút ẩm cao nên mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu, phơi lâu khô.

Hoạt động 2: Vải sợi hóa học

  1. Mục tiêu: tìm hiểu các loại vải sợi hóa học
  2. Nội dung: nguyên liệu sản xuất vải sợi nhân tạo và vải sợi tổng hợp
  3. Sản phẩm học tập: các loiaj vải sợi hóa học và đặc điểm.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nhỏ, quan sát Hình 6.2 trong SHS và đặt câu hỏi về điểm chung của các nguyên liệu dùng đề sản xuất vải sợi hoá học (là các chất hoá học).

+ GV gợi mở, dẫn dắt để HS nhận ra sự khác nhau giữa nguyên liệu sản xuất vải sợi thiên nhiên (đạng sợi có sẵn trong thiên nhiên) và vải sợi hoá học (đạng sợi do con người tạo ra từ các chât hoá học).

+ GV tổ chức cho HS thực hiện theo cặp: vò và nhúng vải vào nước đề nhận định vẻ

độ nhàu, độ hút âm của vải sợi hoá học; so sánh với vải sợi thiên nhiên.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận.

+ GV hướng dẫn, quan sát HS thực hiện

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

+ GV giải thích: Muốn sử đụng các chất hoá học này để đệt thành vải thì phải tác

động băng các phương pháp hoá học và vật lí để chúng chuyền thành dạng sợi đệt.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

+ GV kết luận

2. Vải sợi hóa học

- Vải sợi hóa học được tạo thành từ một số chất hoá học do con người tạo ra. Vải sợi hoá học gồm :

+ Vải sợi nhân tạo (vải satin, tơ lụa nhân tạo,...): ít nhàu, thấm hút tốt nên mặc thoáng mát

+ Vải sợi tổng hợp (vải polyestet,

lụa nylon): ít thấm mồ hôi nên mặc bí.

Hoạt động 3: Vải sợi pha

  1. Mục tiêu: giới thiệu các loại vả sợi pha
  2. Nội dung: nguyên liệu sản xuất vải sợi pha
  3. Sản phẩm học tập: các loại vải sợi pha và đặc điểm chủ yếu của vải sợi pha

-----------Còn tiếp --------

Soạn mới giáo án Công nghệ 6 CTST bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án Công nghệ 6 chân trời sáng tạo mới, soạn giáo án công nghệ 6 mới CTST bài Các loại vải thường dùng trong may mặc, giáo án soạn mới công nghệ 6 chân trời

Soạn mới giáo án Công nghệ 6 chân trời


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay