Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
(2 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
HĐ1. KHÁM PHÁ Khám phá một số hình thức trang trí chữ a. Mục tiêu: HS chia sẻ những hiểu biết của mình về các loại hình đồ chơi và mặt nạ Trung thu truyền thống. b. Cách thức thực hiện: - GV giới thiệu tranh minh họa trong SGK – tr.14, hoặc hình ảnh tư liệu, vật thật về đồ chơi Trung thu truyền thống và trả lời câu hỏi: Em hãy quan sát tranh và cho biết: + Các bạn nhỏ đang làm gì? Trong dịp nào? + Những đồ vật gì xuất hiện trong tranh? - GV tiếp tục nêu câu hỏi, khuyến khích HS suy nghĩ, nhận biết và chỉ ra nét biểu cảm của các mặt nạ Trung thu trong hình minh họa: + Vào dịp tết Trung thu, em và các bạn thường có những đồ chơi gì? + Em hãy chỉ ra các mặt nạ Trung thu truyền thống có trong tranh. + Em có biết mặt nạ Trung thu nào khác không? + Hình dáng và tạo hình của mặt nạ có điểm gì thú vị. + Các mặt nạ gợi cho em liên tưởng đến con vật hoặc nhân vật nào? + Em hãy chỉ ra các biểu cảm thú vị của những chiếc mặt nạ Trung thu. - Sau khi HS trả lời xong, GV cho HS xem một số những chiếc mặt nạ Trung thu (có thể là ảnh hoặc vật thật). HĐ2. KIẾN TẠO KIẾN THỨC – KĨ NĂNG Cách tạo hình và trang trí mặt nạ a. Mục tiêu: HS quan sát, tìm hiểu, ghi nhớ cách tạo hình và trang trí mặt nạ b. Cách thức thực hiện: - GV hướng dẫn HS quan sát và thảo luận về các hình minh họa trong SGK và trả lời câu hỏi: + Có mấy bước tạo hình và trang trí mặt nạ? + Cắt hình mặt nạ được thực hiện ở bước thứ mấy? + Bước nào tạo biểu cảm cho mặt nạ? + Làm quai đeo mặt nạ có phải là bước cuối cùng không? - GV khuyến khích HS nhắc lại và cùng ghi nhớ các bước tạo hình mặt nạ. - GV chốt ý: + Có 4 bước tạo hình và trang trí mặt nạ. • Bước 1: Vẽ hình mặt nạ có biểu cảm lên giấy bìa • Bước 2: Vẽ màu trang trí mặt nạ. • Bước 3: Cắt hình mặt nạ khỏi giấy bìa • Bước 4: Làm quai để đeo mặt nạ. + Mặt nạ có hình dáng phong phú, tạo hình giống các con vật hoặc giống các nhân vật như ông Địa, chú Tễu,… -----------Còn tiếp -------- | - HS trả lời: + Các bạn nhỏ đang rước đèn trong dịp lễ Trung thu. + Những đồ vật xuất hiện trong tranh là: các loại mặt nạ: mặt nạ chú tễu, mặt nạ thỏ, đèn lồng, đầu sư tử, đèn ông sao. - HS trả lời: + Vào dịp tết Trung thu, em và các bạn thường có rất nhiều loại hình đồ chơi như đèn lồng, đèn ông sao, chú tễu, đầu sư tử và các loại mặt nạ giấy bồi thủ công. + Các mặt nạ Trung thu truyền thống có trong tranh là mặt nạ chú tễu, mặt nạ thỏ ngọc, mặt nạ trâu. + Có nhiều mặt nạ Trung thu khác như mặt nạ Tôn Ngộ Không, Chư Bát Giới, con mèo, Chí Phèo, Thị Nở,… + Hình dáng và tạo hình của mặt nạ được mô phỏng theo một nhân vật trong hư cấu hoặc một con vật. + Các mặt nạ gợi cho em liên tưởng đến con trâu, con thỏ, con mèo hoặc các nhân vật trong truyện Việt Nam,… + Biểu cảm của những chiếc mặt nạ có thể vui vẻ, hài hước, buồn bã, ngạc nhiên, đáng sợ, tức giận,… - HS quan sát. - HS trả lời câu hỏi: + Có 4 bước tạo hình và trang trí mặt nạ. • Bước 1: Vẽ hình mặt nạ • Bước 2: Vẽ màu • Bước 3: Cắt hình • Bước 4: Làm quai đeo + Cắt hình mặt nạ được thực hiện ở bước 3. + Bước 1 là tạo biểu cảm cho mặt nạ. + Làm quai đeo mặt nạ là bước cuối cùng trong tạo hình và trang trí mặt nạ. - HS nhắc lại và ghi nhớ. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS trả lời để lên ý tưởng cho sản phẩm của mình. - HS lắng nghe và trả lời. - HS lắng nghe. - HS trả lời theo các câu hỏi để xây dựng ý tưởng cho sản phẩm của mình. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. -----------Còn tiếp -------- |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác