[toc:ul]
I. NHẮC LẠI KIẾN THỨC
Loại | Tên | Nội dung chính |
Văn bản văn học |
|
|
Văn bản nghị luận | Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”
|
|
Văn bản thông tin |
|
|
II. GHI NHỚ KIẾN THỨC
- Thơ bốn chữ, năm chữ:
+ Chú ý số tiếng ở mỗi dòng, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc cùng biện pháp tu từ có trong bài
- Truyện ngắn tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng
+ Chú ý cốt truyện, thể loại tình huống truyện, nhân vật cùng đặc sắc nghệ thuật
- Nghị luận văn học
+ Chú ý đến bố cục, cách triển khai vấn đề cùng đặc sắc nội dung nghệ thuật
- Văn bản thông tin
+ Chú ý đến cách trình bày, bố cục văn bản cùng đặc sắc nghệ thuật
Tóm tắt văn bản
- HS chọn 1 văn bản mình yêu thích trong sách ngữ văn lớp 7 tập 1 rồi tóm tắt.
III. SO SÁNH ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA VĂN BẢN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC VỚI VĂN BẢN GIỚI THIỆU QUY TẮC LUẬT LỆ CỦA MỘT HOẠT ĐỘNG HAY TRÒ CHƠI
Mục đích:
+ Văn bản phân tích đặc điểm nhân vật: làm rõ nhân vật ấy có đặc điểm gì thông qua các yếu tố như: ngoại hình, suy nghĩ nội tâm, cách ăn mặc...., qua nhận xét của các nhân vật khác và người kể chuyện...
+ Văn bản giới thiệu quy tắc luật lệ của một hoạt động hay trò chơi:Nhằm giới thiệu cho người đọc những quy định luật lệ cần tuân thủ khi tham gia một trò chơi.
Nội dung:
+ Văn bản phân tích đặc điểm nhân vật: Dùng lý lẽ và dẫn chứng để trình bày quan điểm về nhân vật trong tác phẩm
+ văn bản giới thiệu quy tắc luật lệ của một hoạt động hay trò chơi: trình bày thuộc tính kết quả tính có ích hoặc có hại của hiện tượng
Hình thức:
+ Văn bản phân tích đặc điểm nhân vật: Sử dụng hệ thống luận điểm luận cứ cùng phép lập luận
+ văn bản giới thiệu quy tắc luật lệ của một hoạt động hay trò chơi: Sử dụng các câu văn trung tính nếu đặc điểm cấu tạo thuộc tính luật lệ của đối tượng được nhắc đến
Lời văn:
+ Văn bản phân tích đặc điểm nhân vật: Hệ thống lý lẽ dẫn chứng logic, thể hiện quan điểm của người viết
+ văn bản giới thiệu quy tắc luật lệ của một hoạt động hay trò chơi: Lời văn trung tính, khách quan đưa ra thông tin rõ ràng chuẩn xác
IV. NÓI VÀ NGHE
HS có thể kể các hoạt động nói và nghe sau mỗi bài để thấy có liên hệ chặt chẽ với nội dung văn bản đọc hiểu.
Ví dụ: Hoạt động giới thiệu về quy tắc luật lệ của một hoạt động hay trò chơi có liên quan chặt chẽ tới bài đọc Ca Huế và Hội thi thổi cơm
1. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 |
C | D | C | A | A | C |
2. Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
B | C | A | C |
3. Viết đoạn văn ngắn
Đề 1:
+ HS có thể chọn các nhân vật trong các tác phẩm tiêu biểu để phân tích: Nhân vật Võ Tòng ( Người đàn ông cô độc giữa rừng – Đoàn Giỏi), Nhân vật Nguyễn Sinh Cung ( Dọc đường xứ Nghệ - Sơn Tùng), Thuyền trưởng Nê – mô ( Bạch Tuộc - Véc nơ)....
+ Yêu cầu:
- Nhân vật trong tác phẩm truyện mà em đã học ở sách Ngữ Văn 7 tập 1 mà em yêu thích là nhân vật nào?
- Phân tích đặc điểm nhân vật ấy thông qua các phương diện: ngoại hình, suy nghĩ nội tâm, ngôn ngữ, trang phục.... qua lời các nhân vật trong truyện hoặc qua lời người kể chuyện
- Cảm nghĩ đánh giá, nhận xét của em về nhân vật đã phân tích
Đề 2:
Gợi ý:
+ Hai khổ thơ viết về cái gì?
+ Thể hiện tâm trạng nào của người viết? Nói hộ người đọc những gì
+ Hình thức, ngôn ngữ của hai khổ thơ có gì độc đáo?
+ Cảm nhận của HS về hai khổ thơ trên.