Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 CTST Bài 8 Đọc 1: Nguyệt cầm

Tải bài giảng điện tử powerpoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo [..]. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Tải giáo án Powerpoint Powerpoint tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

Hãy theo dõi đoạn video chơi đàn Nguyệt dưới đây và nêu cảm nghĩ của em về việc kết hợp nhạc cụ truyền thống với âm nhạc hiện đại.

Bài 8: Cái tôi – thế giới độc đáo (thơ)

Văn bản

NGUYỆT CẦM

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TRI THỨC NGỮ VĂN
  2. Giới thiệu bài học

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Đọc phần Giới thiệu bài học, khái quát chủ đề Cái tôi – thế giới độc đáo.
  • Nêu tên và thể loại các văn bản đọc chính và văn bản đọc kết nối chủ đề.

Chủ đề Cái tôi – thế giới độc đáo

> Bao gồm các văn bản thơ trữ tình.

Các văn bản đọc chính và văn bản đọc kết nối chủ đề:

  1. Yếu tố tượng trưng

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Tượng trưng là gì?
  • Trình bày đặc điểm cơ bản về thơ trữ tình.
  1. Khái niệm

Tượng trưng

Là loại hình ảnh mang tính trực quan, sinh động.

Hàm nghĩa biểu đạt những tư tưởng, quan niệm, khái niệm trừu tượng.

  1. Yếu tố tượng trưng

Yếu tố tượng trưng

Trong thơ trữ tình

  1. Hình thức và cấu tứ trong thơ trữ tình

Hình thức

Cấu tứ

  1. TÌM HIỂU CHUNG

Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

  • Nêu một số nét cơ bản về tác giả Xuân Diệu.
  • Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Nguyệt cầm”.
  • Nêu một vài hiểu biết của em về đàn Nguyệt.
  1. Tác giả
  • Quê quán: Hà Tĩnh.
  • Là một nhà văn lãng mạn và tình cảm; sâu sắc và tinh tế; mang đậm tính nhân văn; đồng thời phản ánh xã hội một cách chân thực.
  • Là cây đại thụ của nền thi ca hiện đại Việt Nam.
  • Phong cách sáng tác: Tràn đầy sự tươi mới và yêu đời mãnh liệt với niềm khao khát hòa mình với thiên nhiên với cuộc sống.

Xuân Diệu (1916 – 1985)

  • Tác phẩm tiêu biểu: Thơ thơ, Gửi hương cho gió, Một khối hồng, Trường ca, Phấn thông vàng, Trò chuyện với các bạn làm thơ trẻ…
  1. Tác phẩm
  • Xuất xứ: In trong tập thơ Gửi hương cho gió.
  • Bài thơ chịu ảnh hưởng của thuyết giao ứng Baudelaire.
  • Được sáng tác theo quan niệm của trường phái biểu tượng về một vũ trụ huyền bí chỉ có thể được cảm nhận nhờ sự giao thoa của nhiều giác quan.
  1. Nguyệt cầm
  • “Nguyệt” có nghĩa là trăng.
  • “Cầm” có nghĩa là cây đàn.
  • Nguyệt cầm là cây đàn trăng.

Xuất xứ từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam, trong Nam còn gọi là đờn kìm.

III. TÌM HIỂU CHI TIẾT

  1. Yếu tố tượng trưng

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Hoàn thiện bảng trong SGK trang 62. Từ đó, cho biết: bạn cảm nhận thế nào về sự kết hợp giữa các cảm giác và tác dụng nghệ thuật của sự kết hợp ấy trong bài thơ; từ đó, giải thích ý nghĩa của nhan đề “Nguyệt cầm”.

Em hãy trả lời câu hỏi sau:

  • Xác định ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh người phụ nữ ở khổ thơ thứ hai, bến Tầm Dương ở khổ thơ thứ ba và sao Khuê ở khổ thơ cuối. Chỉ ra mối liên hệ giữa những hình ảnh này. Từ đó xác định cấu tử của bài thơ.
  1. Ánh sáng, âm thanh

Khổ thơ

Ánh sáng (trăng) [1]

Âm nhạc (đàn – âm nhạc) [2]

Hình ảnh thể hiện sự tương giao của các giác quan [3]

1

•      Giọt ánh sáng (giọt nước lấp lánh sáng)

•      Rơi tàn (giọt nước sáng rơi tan thành hạt nhỏ)

•      Ngân (bạc)

•      Giọt đàn (âm thanh vang từng tiếng)

•      Rơi tàn (âm thanh vang vọng và lặng dần)

•      Ngân (âm vang)

…giọt rơi tàn như lệ ngân

2

Bóng hình sáng mờ, chuyển động.

Âm thanh ngân rung

…bóng sáng bỗng rung mình

3

Viên sỏi trắng sáng phản chiếu ánh trăng.

Âm thanh những viên sỏi va vào nhau trong vắt.

Long lanh tiếng sỏi…

4

•      Ánh nhạc: không gian tỏa sáng.

•      Biển pha lê: không gian trong trẻo, lạnh lẽo.

 

…ánh nhạc: biển pha lê…

Nhận xét về sự kết hợp giữa các cảm giác

  • Không gian trong trẻo, vắng lặng, càng về cuối càng sáng, bao la, lộng lẫy.
  • Âm thanh trong vắt.
  • Cảm giác lạnh lẽo rợn người.
  • Hình ảnh nửa hư, nửa thực.

 

  • Sự hàm súc cho câu thơ.
  • Khuấy động tất cả các giác quan của người đọc.

> Hình dung một thế giới nghệ thuật với nhiều cung bậc, chiều kích khác nhau.

Nhan đề

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 CTST Bài 8 Đọc 1: Nguyệt cầm

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 CTST, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 Chân trời Bài 8 Đọc 1: Nguyệt cầm, Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo Bài 8 Đọc 1: Nguyệt cầm

Bài giảng điện tử Ngữ văn 11 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay