Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 KNTT Bài 10:Triều Trần xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 Kết nối tri thức Bài 10:Triều Trần xây dựng đất nước và kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược . Bộ trắc nghiệm tổng hợp nhiều câu hỏi hay, ôn tập nội dung chính bài học. Có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (20 CÂU)

Câu 1: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho: 

  • A. Chồng. 
  • B. Chú
  • C. Em trai. 
  • D. Cậu. 

Câu 2: Năm bao nhiêu Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi?

  • A. 1225 
  • B. 1227
  • C. 1226
  • D. 1228

Câu 3: Người được Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi là ai?

  • A. Trần Hưng Đạo. 
  • B. Trần Cảnh.
  • C. Trần Thủ Độ.  
  • D. Trần Quang Khải

Câu 4. Bộ máy nhà nước thời Trần được đánh giá như thế nào?

  • A. Tổ chức cồng kềnh.
  • B. Tổ chức hoàn thiện.  
  • C. Tổ chức phát triển. 
  • D. Tổ chức chặt chẽ. 

Câu 5: Các vua Triều Trần thường:

  • A. Tại vị cho tới khi băng hà.
  • B. Nhường ngôi sớm cho con và xưng là Thái Thượng hoàng. 
  • C. Cùng cái Thái tử tham gia phê duyệt tấu chương.
  • D. Giao toàn quyền cho Hoàng hậu cai quản triều chính khi ra trận.

Câu 6: Trần Nhân Tông truyền ngôi cho con là ai?

  • A.  Trần Thánh Tông. 
  • B. Trần Thái Tông
  • C. Trần Dụ Tông
  • D. Trần Anh Tông. 

Câu 7: Phủ Thiên Trường ở : 

  • A. Ninh Bình
  • B. Nam Định
  • C. Hà Nam
  • D. Thái Bình

Câu 8: Quân đội thời Trần được tổ chức:

  • A. Quy củ, chặt chẽ. 
  • B. Tập trung, chính quy. 
  • C. Quy củ, tập trung. 
  • D. Tập trung, chặt chẽ. 

Câu 9: Nhà Trần thực hiện chính sách nào? 

  • A. Bế quan tọa cảng. 
  • B. Ngụ binh ư nông. 
  • C. Vườn không nhà trống. 
  • D. Phát triển thương nghiệp. 

Câu 10. Đâu là vị tướng giỏi của nhà Trần?

  • A. Trần Đức Quận 
  • B. Trần Cảnh. 
  • C. Trần Quốc Tuấn. 
  • D. Trần Thủ Độ. 

Câu 11:  Đâu là vị tướng có tài bơi lội dưới thời Trần?

  • A. Dã Tượng.
  • B. Yết Kiêu. 
  • C. Trần Bình Trọng. 
  • D. Phạm Ngũ Lão. 

Câu 12: Đâu là vị tướng có tài thuần phục voi?

  • A. Trần Quốc Toản.
  • B. Yết Kiêu.
  • C. Dã Tượng. 
  • D. Nguyễn Địa Lô.

Câu 13: Nhà Trần tồn tại trong khoảng thời gian nào?

  • A.  1226 – 1400.
  • B. 1226 – 1410.
  • C. 1225 – 1400.
  • D. 1225 – 1401.

Câu 14: “Đại Việt sử kí” do ai biên soạn?

  • A. Lê Văn Hưu.
  • B. Trần Quốc Tuấn.
  • C. Trương Hán Siêu.
  • D. Phạm Sư Mạnh.

Câu 15: Triều đính tổ chức kì thi nào?

  • A. Thái học sinh. 
  • B. Khoa Nguyên. 
  • C. Tam Nguyên. 
  • D. Thái Nguyên. 

Câu 16: Danh hiệu trong kì thi được đặt là gì?

  • A. Tanm khoa. 
  • B. Tam bảng. 
  • C. Tam nguyên. 
  • D. Tam khôi. 

Câu 17: Đâu là nhân tài dưới triều Trần?

  • A.  Trạng Trình. 
  • B. Mạc Đăng Dung. 
  • C. Nguyễn Hiền. 
  • D. Ngô Sỹ Liên. 

Câu 18: Người dạy học cho các hoàng tử ở Quốc Tử Giám là: 

  • A. Chu Văn An. 
  • B. Ngô Sỹ Liên. 
  • C. Phạm Sư Mạnh.
  • D. Lê quát. 

Câu 19: Quân Nguyên Mông đã mấy lần xâm lược nước ta?

  • A. 3 
  • B. 4
  • D. 2

Câu 20: Hội nghị Diên Hồng được tổ chức ở đâu? 

  • A. Cổ Loa. 
  • B. Luy Lâu. 
  • C. Cổ Linh. 
  • D. Thăng Long. 

2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói về chiến thắng Bạch Đằng?

  • A. Kết thúc hoàn toàn cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.  
  • B. Chiến thắng chứng tỏ tài năng xuất chúng của Trần Quốc Tuấn. 
  • C. Kết thúc hoàn toàn cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông. 
  • D. Chiến thắng cho thấy sự đồng lòng, đoàn kết tinh thần chống giặc ngoại xâm. 

Câu 2: Ý nào sau đây không đúng về trận chiến trên sông Bạch Đằng?

  • A. Khi thuyền giặc rút gần đến cửa sồn thì bị quân Trần tấn công. 
  • B. Nhân lúc thủy triều lên, Trần Quốc Tuấn cho thuyền ra khiêu chiến. 
  • C. Mặc dù rơi vào trận địa mai phục nhưng quân địch vẫn thoát ra được vòng vây. 
  • D. Quân giặc mải đuổi nên rơi vào trận địa mai phục của quân ta. 

Câu 3: Đâu không phải là ý đúng khi nói về hành động của quân giặc trong trận Bạch Đằng?

  • A. Quân giặc mải mê đuổi theo ta nên rơi vào bãi cọc ngầm.
  • B. Quân địch hoảng loạn. 
  • C. Tướng Hoằng Tháo bỏ chạy về nước. 
  • D. Tướng Ô Mã Nhi bị bắt sống. 

Câu 4: Ý nào không đúng khi nói về quân Nguyên?

  • A. Chiếm được thành Thăng Long.
  • B. Quân giặc rơi vào tình thế khó khăn phải rút về.
  • C. Quân địch rút theo 2 đường là thủy và bộ. 
  • D. Quân địch rút kui theo đường thủy trên sông Như Nguyệt. 

Câu 5: Đâu không phải là chiến thắng quan trọng để tiêu diệt quân Mông – Nguyên của nhà Trần?

  • A. Đông Bộ Đầu.
  • B. Chương Dương.
  • C. Tây Kết. 
  • D. Hà Hồi. 

Câu 6: Ý nào không đúng khi nói về hội nghị Diên Hồng?

  • A. Hội nghị diễn ra đầu năm 1285.
  • B. Hội nghị có sự góp mặt của tất cả quan đại thần. 
  • C. Hội nghị diễn ra tại kinh đô Thăng Long.
  • D. Muôn người như một đồng thanh hô “Đánh”. 

Câu 7: Ý nào đưới đây không đúng khi nói về Trần Quốc Toản?

  • A. Ông xin đến hội nghị Bình Than.
  • B. Ông bóp nát quả cam.
  • C. Ông cho người nhà tập trung khởi binh chống giặc. 
  • D. Ông cho thêu lá cờ 6 chữ :Phá cường địch, báo hoàng ân”. 

Câu 8: Ý nào đưới đây không đúng khi nói về các mốc thời gian quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta?

  • A. 1258.
  • B. 1285. 
  • C. 1288 – 1289. 
  • D. 1287 - 1288.

Câu 9: Đâu không phải là một trong 6 chữ vàng? 

  • A. Cường địch. 
  • B. Hoàng ân.
  • C. Phá. 
  • D. Đáp. 

Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải là chính sách phát triển nông nghiệp dưới thời Trần?

  • A. Cấm giết mổ, trộm cắp trâu bò để bảo vệ sức kéo.
  • B. Nghiêm cấm nhân dân khai khẩn đất hoang.
  • C. Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê sản xuất.
  • D. Đẩy mạnh việc làm thủy lợi.

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Quân đội Đại Việt dưới thời nhà Lý và nhà Trần đều được xây dựng theo:

  • A. Chủ trương “tinh nhuệ, hiện đại hóa”.
  • B. Chính sách “ngụ binh ư nông”.
  • C. Chính sách “nghĩa vụ quân sự bắt buộc”.
  • D. chủ trương “cốt đông, không cốt tinh nhuệ”.

Câu 2: Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiên Trúc Lâm Đại Việt?

  • A. Trần Anh Tông.
  • B. Trần Nhân Tông.
  • C. Trần Thánh Tông.
  • D. Trần Thái Tông.

Câu 3: Trường học đầu tiên của nước ta là:

  • A. Quốc Tử Giám.
  • B. Quốc học Huế.
  • C. Chu Văn An. 
  • D.Văn Miếu.

Câu 4: Điểm độc đáo trong bộ máy cai trị của nhà Trần là gì?

  • A. Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên.
  • B. Thiết lập chế độ Thái thượng hoàng.
  • C. Chia cả nước thành 15 bộ do Lạc tướng đứng đầu.
  • D. Đặt lệ: không lập hoàng hậu, không lấy Trạng nguyên.

Câu 5: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?

“Muốn cho dân mạnh nước giàu

Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân

Mũ cao, áo rộng không cần,

Lui về ẩn chốn sơn lâm một mình”

  • A. Lê Văn Hưu.
  • B. Nguyễn Hiền.
  • C. Chu Văn An.
  • D. Mạc Đĩnh Chi.

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau?

“Muốn cho dân mạnh nước giàu

Tâu vua xin chém bảy đầu mọt dân

Mũ cao, áo rộng không cần,

Lui về ẩn chốn sơn lâm một mình”

  • A. Mạc Đĩnh Chi.
  • B. Lê Văn Hưu.
  • C. Chu Văn An.
  • D. Nguyễn Hiền.

Câu 2: Trong tác phẩm “Lịch sử nước nhà” (1941), Hồ Chí Minh đã viết về nhà Trần. Hai câu thơ trên thể hiện điều gì về nhà Trần?

“Đời Trần văn giỏi võ nhiều

Ngoài dân thịnh vượng, trong triều hiền minh”

  • A. Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức chặt chẽ, với nhiều vị quan tài giỏi.
  • B. Xã hội bất ổn với sự xuất hiện nhiefu trường phái khác nhau của các hiền tài đến từ mọi miền tổ quốc.
  • C. Kinh tế phát triển tuy nhiên bộ máy nhà nước chưa được hoàn thiện, còn thiếu sót từ các cấp trung ương đến địa phương.
  • D.  Nhân dân có đời sống ấm no, hạnh phúc, buôn bán giao thương giữa các quốc gia láng giềng.
Xem đáp án
Tìm kiếm google:

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 Kết nối tri thức, Trắc nghiệm Bài 10:Triều Trần xây dựng đất nước và Kết nối tri thức, Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 10:Triều Trần xây dựng đất nước và

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net