Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 KNTT Bài 19: Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 Kết nối tri thức Bài 19: Nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào . Bộ trắc nghiệm tổng hợp nhiều câu hỏi hay, ôn tập nội dung chính bài học. Có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (14 CÂU)

Câu 1: Lào thuộc vùng nào của Châu Á?

  • A. Đông Nam Á. 
  • B. Nam Á.
  • C. Tây Á. 
  • D. Tây Nam Á. 

Câu 2:  Lào tiếp giáp với nước nào?

  • A. Bru-nây. 
  • B. Ma-lai-xi-a. 
  • C. Việt Nam. 
  • D. In-đô-nê-xi-a. 

Câu 3: Địa hình chủ yếu của Lào là: 

  • A. Thung lũng.
  • B. Núi. 
  • D. Bán bình nguyên.

Câu 4. Lào còn có địa hình chủ yếu là: 

  • A. Thềm lục địa. 
  • B. Đồng bằng.
  • C. Đầm phá.
  • D. Cao nguyên. 

Câu 5: Lào có khí hậu:

  • A. Ôn đới gió mùa.
  • B. Nhiệt đới gió mùa. 
  • C. Ôn đới địa trung hải.
  • D. Nhiệt đới xích đạo.

Câu 6: Con sông lớn nhất chảy qua Lào là:

  • A.  Sê Đôn. 
  • B. Nậm Thơn. 
  • C. Nậm U.
  • D. Mê Công. 

Câu 7: Khoáng sản nổi bật của Lào là: 

  • A. Than đá.
  • B. Vàng. 
  • C. Kim cương.
  • D. Khí đốt.

Câu 8: Năm 2021, Lào có dân số:

  • A. Khoảng 7,4 triệu người. 
  • B. Hơn 7,1 triệu người. 
  • C. Khoảng 7 triệu người. 
  • D. Khoảng 7,2 triệu người.

Câu 9: Người dân Lào chủ yếu sống ở:

  • A. Vùng cao nguyên
  • B. Vùng đồng bằng. 
  • C. Vùng núi.
  • D. Vùng trũng ngập nước.

Câu 10. Chủ yếu cư dân của Lào là:

  • A. Dân tộc Chăm.
  • B. Dân tộc Kinh.
  • C. Dân tộc Lào. 
  • D. Dân tộc Hoa.

Câu 11: Các dann tộc thiểu số của Lào sống ở đâu?

  • A. Vùng trũng.
  • B. Vùng núi. 
  • C. Vùng cao nguyên.
  • D. Vùng đồng bằng.

Câu 12: Lào là quốc gia:

  • A. Có nền văn minh được giao thoa từ nhiều quốc gia. 
  • B.  Có nền văn minh sớm nhất thế giới. 
  • C. Có nền văn hóa lâu đời với nhiều công trình tiêu biểu. 
  • D. Có nền văn minh đa dạng về hình thức và nội dung. 

Câu 13: Cánh đồng Chum ở đâu?

  • A. Cao nguyên Xiêng Khoảng. 
  • B. Cao nguyên Tà Ôi.
  • C. Cao nguyên Hủa Phan. 
  • D. Cao nguyên Bô-lô-ven. 

Câu 14: Cánh đồng Chum có niên đại từ bao giờ?

  • A. 500 năm TCN. 
  • B. 1000 năm TCN.
  • C. 500 năm SCN.
  • D. 1000 năm SCN. 

2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là quốc gia tiếp giáp với Lào?

  • A. Thái Lan.
  • B. Trung Quốc.
  • C. Ma-lai-xi-a. 
  • D. Việt Nam.

Câu 2:  Đâu không phải là nhận xét đúng về Lào?

  • A. Là nước láng giềng của Việt Nam.  
  • B. Là một trong ba nước Đông Dương.
  • C. Là quốc gia giáp biển có đường bờ biển dài. 
  • D. Là quốc gia có nền văn hóa lâu đời. 

Câu 3: Ý nào không phải là khoáng sản nổi bật của Lào?

  • A. Vàng.
  • B. Đồng.
  • C. Thiếc.
  • D. Bạc.

Câu 4: Ý nào sau đây không phải một dân tộc của Lào?

  • A. Lào.
  • B. Khơ-me. 
  • C. Mông.
  • D. Kinh. 

Câu 5: Đâu không phải công trình tiêu biểu của của Lào? 

  • A. Cánh đồng Chum. 
  • B. Cố đô Luông Pha-băng. 
  • C. Thạt Luổng. 
  • D. Đền Ăng-co-goát. 

Câu 6: Đâu không phải là ý đúng khi nói về cánh đồng Chum?

A. Là một di tích khảo cổ trên cao nguyên.

  • B. Các chum được tạo ra từ các mảnh vỡ của thiên thạch khi rơi xuống trái đất. 
  • C. Có khoảng 2000 chiếc chum lớn, nhỏ nằm rải rác như 1 bàn cờ.
  • D. Miệng các chum có hình dạng khác nhau.

Câu 7: Đâu không phải là ý đúng khi nhận xét về Luông Pha-bang?

  • A. Nằm ở phía bắc Thủ đô Viêng Chăn. 
  • B. Là Vương quốc Lan Xang từ thế kỉ XIV đến XVI.
  • C. Hệ thống chỉ bao gồm các cung điện. 
  • D. Được xây dựng dưới triều vua Pha Ngừm.

Câu 8: Đâu không phải ý đúng khi nói về Thạt Luổng?

  • A. Tên gọi có nghĩa là tháp lớn.
  • B. Công trình tọa lạc tại Vieeng Chăn.
  • C. Tháp trung bình cao lên đến 50m. 
  • D. Tháp có hình nậm rượu đặt trên đế hình hoa sen.

3. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Đồng bằng của Lào tiếp giáp với: 

  • A. Việt Nam. 
  • B. Thái Lan. 
  • C. Trung Quốc.
  • D. Mi-an-ma.

Câu 2: Hồ nước duy nhất của Lào là: 

  • A. Nậm Thơn. 
  • B. Nậm Ngừm. 
  • C. Sê Băng Hiêng. 
  • D. Sê Đôn. 

Câu 3: Sông Mê Công chảy qua địa phận nào của Lào:

  • A. Hạ Lào. 
  • B. Thượng Lào.
  • C. Trung Lào.
  • D. Thủ đô.

Câu 4: Cao nguyên có độ cao lớn nhất của Lào là:

  • A. Xiêng Khoảng. 
  • B. Hủa Phan. 
  • C. Tà Ôi. 
  • D. Bô-lô-ven.

Câu 5: Cao nguyên Xiêng Khoảng có độ cao là bao nhiêu?

  • A. 2280 m. 
  • B. 2208 m
  • C. 2820 m
  • D. 2802 m

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Tôn giáo chính của Lào là: 

  • A. Đạo giáo. 
  • B. Nho giáo. 
  • C. Phật giáo. 
  • D. Hồi giáo. 

Câu 2: Đất nước Lào có "cánh đồng Chum" với những chum đá rỗng  có đường kính trên 2 mét và ặng tới vài tấn nằm trên cao nguyên Xiêng Khoảng thuộc miền

  • A. Thượng Lào.
  • B. Trung Lào. 
  • C. Tây Bắc Lào. 
  • D. Hạ Lào. 
Xem đáp án
Tìm kiếm google:

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 Kết nối tri thức, Trắc nghiệm Bài 19: Nước cộng hòa dân chủ nhân Kết nối tri thức, Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 19: Nước cộng hòa dân chủ nhân

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com