Đề bài: Dựa vào văn bản “Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang”, giới thiệu một số quy tắc, luật lệ của hoạt động đấu vật ở Bắc Giang hoặc ở địa phương em

Đề bài: Dựa vào văn bản “Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang”, giới thiệu một số quy tắc, luật lệ của hoạt động đấu vật ở Bắc Giang hoặc ở địa phương em. Theo đó, Baivan gửi đến các bạn những bài văn mẫu để các bạn có thể tham khảo. Từ đó, giúp các bạn hoàn thiện những bài văn hay nhất cho riêng mình.

[toc:ul]

Bài văn mẫu 1: Dựa vào văn bản “Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang”, giới thiệu một số quy tắc, luật lệ của hoạt động đấu vật ở Bắc Giang hoặc ở địa phương em

Ném còn là trò chơi dân gian phổ biến của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng ở Tuyên Quang. Vào mỗi dịp lễ hội, Tết, ở địa phương có đông người Tày, Nùng sinh sống thì đều tổ chức trò chơi này với mong ước về một mùa màng bội thu, nhân dân no ấm.

Theo quan niệm của người dân nơi đây, quả còn tượng trưng cho hồn núi, hồn sông, hồn đất và hồn nước. Chính vì vậy quả còn bao giờ cũng làm bằng vải màu đỏ, màu đen, màu xanh và màu trắng. Ngay từ trước lễ hội ném còn, các cô gái khéo tay đã chuẩn bị những quả còn với nhiều múi vải màu xanh đỏ, sặc sỡ được ghép nối với nhau. Bên trong quả còn, họ nhồi thóc, hạt vừng, hạt cải, hạt bông. Những loại hạt này thể hiện khát vọng sinh sôi nảy nở, thóc nuôi sống con người, còn bông cho sợi vải. Thường quả còn chỉ có khoảng 4 - 8 múi, nhưng với người khéo tay, họ có thể may quả còn với 12 múi gồm 12 màu. Họ còn may thêm các tua vải nhiều màu sắc trang trí và giúp định hướng quả còn khi bay. Các tua rua này còn biểu trưng cho những tia nắng, tia mưa cầu mong một năm mới mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.

Cây còn được làm từ thân cây tre mai có chiều cao khoảng 20 m -30 m, tùy theo lựa chọn của người dân. Ngọn cây còn được uốn thành hình vòng cung có dán giấy đỏ, hồng tâm để người dân có thể tung còn vào vòng tròn đó. Đồng bào Tày, Nùng quan niệm, khung còn một mặt dán giấy đỏ (biểu tượng cho mặt trời), mặt kia dán giấy vàng (biểu tượng cho mặt trăng). 

Người chơi đứng đối mặt với nhau qua cây còn. Người tung quả còn bay cao mang đi cái rủi ro, đau ốm, cái úa vàng héo hon của cây trái. Sau khi lên trời quả còn rơi xuống, người đón còn đón lấy cái may mắn, tốt đẹp, xanh tươi về cái phúc, lộc, thọ cho một năm mới thịnh vượng. Chính vì thế khi ném còn, người ném cố tung cao để vượt qua vòng tròn tượng trưng cho mặt trời xua đi mọi điều bất hạnh và người đón còn thế nào cho khéo không để còn rơi xuống đất. Người tung, người bắt rồi tung trở lại, ai cũng được tung và ai cũng được bắt, quả còn phơi phới trên trời cao, bay đi, bay lại như rồng uốn, lượn quanh, một vũ điệu tươi vui tràn đầy hạnh phúc ấm no.

Với người Tày, Nùng, trò chơi ném còn mang ý nghĩa cầu mùa. Nếu ném trúng vòng tròn và xuyên thủng làm rơi giấy là âm, dương giao hoà, cuộc sống sẽ sinh sôi, mùa màng sẽ bội thu. Đó là trò chơi truyền thống ở quê hương Tuyên Quang.

Bài văn mẫu 2: Dựa vào văn bản “Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang”, giới thiệu một số quy tắc, luật lệ của hoạt động đấu vật ở Bắc Giang hoặc ở địa phương em

Hội thi đấu vật ở Bắc Giang là một trong những hội thi đấu vật vẫn giữ được nét truyền thống từ xưa đến nay.

Hội vật thường diễn ra tại sớ vật. Sớ vật hình tròn được đặt giữa sân đình hình vuông tượng trưng cho trời và đất. Thông qua đấu vật, người ta mong cho dương vượng để có “mưa thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, bội thu”.

Quy trình đấu vật diễn ra theo thứ tự sau: trước hết là lựa chọn hai đô thực hiện keo vật thờ. Sau đó, hai đô thực hiện keo vật thờ giới thiệu thay cho lời chào, lời giới thiệu mở đầu. Tiếp đến là nghi lễ “bái tổ” theo thế ba bước tiến, ba bước lùi. Sau nghi lễ bái tổ là nghi thức xe đài. Xe đài ở Bắc Giang là những thế “đại bàng tung cánh, sư tử vờn câu”, hay hiền hòa và uốn lượn như “dòng sông cầu chảy lơ thơ”, “dòng sông thương nước chảy đôi đường”… Cuối cùng là keo vật thờ chính thức diễn ra. Hai đô vật tấn công và chống đỡ bằng những thủ pháp đẹp mắt, khiến người xem ở khán đài không khỏi trầm trồ, tán dương và bàn luận.

Đây không chỉ là một hoạt động sinh hoạt văn hóa, mà còn là một chiếc cầu nối cho vẻ đẹp truyền thống ngàn đời.

Bài văn mẫu 3: Dựa vào văn bản “Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang”, giới thiệu một số quy tắc, luật lệ của hoạt động đấu vật ở Bắc Giang hoặc ở địa phương em

Vật là một bộ môn thể thao rất được ưa chuộng trong giới nông dân Việt Nam thời xưa. Những ngày đầu của mùa Xuân thuở thanh bình hay những buổi hội hè đình đám nơi thôn dã, dân làng thường tổ chức những cuộc vui như hát quan họ, thi nấu cơm, chọi trâu, đá gà, đánh đu, kéo co, bắùn nỏ, đánh gậy trung bình tiên, đấu vật, v.v... Nhất là đấu vật, mở hội ngày Xuân mà không có thi vật thì thật là thiếu thú vị của những ngày Tết. 

Trống vật nổi lên là có sức thu hút mọi người, già, trẻ, gái, trai, đủ mọi tầng lớp nô nức đến bao quanh đấu trường; người ta bình luận say sưa, chê khen rành rọt từng thế, từng miếng vật, từng keo vật từng tác phong của mỗi đô. Bộ môn vật, ngoài tính cách giải trí vui chơi, còn là một môn thể thao hữu ích, giúp thanh niên trong làng thêm cường tráng, thêm nghị lực, lòng dũng cảm, để giữ làng, giữ lúa và giữ nước. Đấu vật đã trở thành một tục lệ, một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. 

Quanh năm, cứ xong việc đồng áng, được lúc nào rảnh rỗi, trai tráng trong làng thường rủ nhau tập dượt võ thuật hay vật, họ chỉ bào lẫn nhau, ai có miếng võ nào hay, ngón vật nào độc đáo thì lại truyền dậy cho anh em cùng tập. Những ngày giáp Tết Nguyên Đán, nếu trong làng có ông thày võ, họ đến tụ tập tại nhà ông thày để luyện tập thêm; làng nào không có thì cử người đi đón thày ở lò võ, lò vật các làng lân cận về để dạy. 

Đấu vật ngày xưa như một thói quen của người dân mỗi mùa Tết đến xuân về, người ta xem nó như một điểm hò hẹn, một trò chơi để vui vẻ trong những ngày rảnh rỗi mùa xuân.

Bài văn mẫu 4: Dựa vào văn bản “Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang”, giới thiệu một số quy tắc, luật lệ của hoạt động đấu vật ở Bắc Giang hoặc ở địa phương em

Vào ngày mùng sáu tết hàng năm làng tôi thường tổ chức những trận kéo co để tìm ra xóm có sức dẻo dai nhất. Hôm đó tôi đang ngồi nhà chơi thì được chị gái kéo đi xem kéo co. Đó là trận kéo co giữa xóm Đông và xóm Bến.

Trận đấu sắp được bắt đầu, tôi và chị nắm chặt tay nhau chen qua làn người đông đúc và cuối cùng cũng vào được bên trong trung tâm. Ở đó là hai đội với lực lượng cực kì hùng mạnh mỗi bên là tám chàng trai cực kì khỏe mạnh. Người cầm cờ lúc này đang hô to để hai đội vào tư thế chuẩn bị. Một phút sau là cờ của người trọng tài phất báo biểu trận kéo co đã bắt đầu.

Hai đội lúc này như hai con trâu ra sức kéo cho bằng được về phía mình. Sợi dây vẫn không di chuyển hai đội đang trong thế ngang tài ngang sức bất phân thắng bại. Tiếng hò reo bên ngoài mỗi lúc một thêm to bên này thì “xóm Đông cố lên”, bên kia cũng không chịu thua cũng hô to không kém gì “xóm Hát cố lên”. Trong khi đó trận đấu diễn ra ngày một kịch tính hơn khi mà phía bên đội xóm Đông có vẻ đã yếu dần .

Và rồi bên đội xóm Hát bỗng người dẫn đầu ngã xuống tay không còn nắm được chặt sợi dây nữa. Dường như anh này đã kiệt sức. Nhân cơ hội ấy đội xóm Đông giật mạnh sợi dây về phía mình và kết quả là làm cho tất cả những thành viên bên đội xóm Hát đang mải chú ý đến người đội trưởng, họ ngã nhào ra đất và phần thắng đương nhiên thuộc về phía những người thanh niên xóm Đông.

Cuối buổi kéo co ban tổ chức trao giải thưởng cho cả hai đội. Dù có thất bại hay thành công thì họ cũng đã cố gắng hết sức và họ dù thế nào thì họ cũng nên tự hào vì điều đó. Đây là một trận kéo co gay cấn và hay nhất mà tôi từng được xem.

Bài văn mẫu 5: Dựa vào văn bản “Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang”, giới thiệu một số quy tắc, luật lệ của hoạt động đấu vật ở Bắc Giang hoặc ở địa phương em

ĐấuvậtđãtừngmộtmônthểthaorấtphổbiếncủanôngdânViệtNam,vàonhữngngàyđầuxuânêmđềmtrongcáclễhộidângianvùngquê,dânlàngsẽbiểudiễncácbàihátQuảngHồ,thinấuăn,chọitrâu,chọigà,đánhđu,kéoco,v.v.Họthườngtổchứccáchoạtđộngvuichơinhưđậpbùn.Baton,đấuvật,v.v.MừngngàyXuânkhôngđấuvật,nhấtđấuvậtthìthiếucáivuicủangàyTết. Tiếngtrốngtaikodườngnhưsứcmạnhthuhútngườigià,ngườitrẻ,gái,chàngtrai,bấtcứaimuốnvâyquanhđấutrường.Mọingườibìnhluậnsôinổi,trầmtrồràngtừngmón,từngđồvật,từngđồvật,từngkiểudáng,từngđồng.Ngoàitínhgiảitrí,vuichơi,đấuvậtcònmônthểthaogiúpthanhniênlàngtrởnênmạnhmẽ,nghịlựcdũngcảmhơn,bảovệxómlàng,bảovệlúa,bảovệTổquốc.Đấuvậtđãtrởthànhmộtthóiquen,mộttruyềnthốnglớncủadântộcViệtNam. Quanhnăm,khirảnhrỗisaucôngviệcđồngáng,trailàngthườngrủnhauđiđấuvõ,đấuvật.cùngnhauluyệntập.Nếuthầydạytronglàng,chúngtôisẽtậptrungtạinhàthầyvàongàytrướcTếtNguyênđánđểtậpluyện.Nếukhôngtronglàng,hãycửngườiđếnđónngườihướngdẫntạiđấuvậtcủalànggầnđó,luyệnvõ. Đấuvậtchuyênnghiệptừngđượcxemđiểmhẹntròchơiđểgiảitrívàonhữngngàykhôngphảimùaxuân,giốngnhưthóiquencủangườidânvàođầuxuânhàngnăm.

Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học

Bài văn mẫu 7 cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net