[toc:ul]
Tác phẩm “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (Đoàn Giỏi), “Dọc đường xứ Nghệ” (Sơn Tùng) và “Buổi học cuối cùng” (Đô-đê) là ba văn bản đều nói về lòng yêu nước. Nhưng trong mỗi văn bản, lòng yêu nước được thể hiện theo những hướng khác nhau.
Trong văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng”, tình yêu nước xuất phát từ tinh thần gan dạ, quả cảm của những con người bình dị, chân chất nơi núi rừng phương Nam. Hay trong văn bản “Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nước được thể hiện qua sự yêu ngôn ngữ, tiếng mẹ đẻ và tình yêu nghề dạy học của thầy giáo người Pháp trong buổi học cuối cùng học bằng tiếng Pháp. Đặc biệt, chi tiết thầy giáo đứng lên, cầm phấn và viết “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”. Đó là hình ảnh đẹp thể hiện tình yêu nước thiêng liêng, mang theo sự tiếc nuối, sót xa của một người trí thức yêu nước, yêu nghề. Cuối cùng, trong văn bản “Dọc đường xứ Nghệ”, ta bắt gặp hình ảnh ba cha con đang bàn luận về những di tích lịch sử, những địa danh nổi tiếng cùng với những câu chuyện, sự tích gắn liền với mỗi địa danh. Qua đó, ta thấy nỗi khát vọng, niềm mong ước của nhân dân đều in hằn lên hình sông, dáng núi đất Việt. Những câu chuyện đó giúp người con hiểu thêm về cội nguồn, lịch sử dân tộc, từ đó củng cố lòng yêu nước, yêu những giá trị văn hóa dân gian truyền thống của dân tộc.
Như vậy, qua ba văn bản, ta thấy lòng yêu nước không chỉ thể hiện ở các chiến sĩ, những người trực tiếp giết giặc mà nó có thể được biểu hiện theo nhiều cách, nhiều phương diện khác nhau trong cuộc sống. Vì vậy, chúng ta phải biết trân trọng mọi thứ xung quang, bồi dưỡng lòng yêu nước của mình từ những điều nhỏ nhặt nhất.
Mỗi tác phẩm đều mang tới một thông điệp và một giá trị khác nhau dành cho người đọc. Và 3 tác phẩm “Người đàn ông cô độc giữa rừng” (Đoàn Giỏi), “Dọc đường xứ Nghệ” (Sơn Tùng) và “Buổi học cuối cùng” (Đô-đê) nói về những câu chuyện riêng, hoàn cảnh riêng nhưng ở đó đều thể hiện một tình yêu đất nước sâu sắc qua các nhân vật.
Tác phẩm “Buổi học cuối cùng” lòng yêu nước được thể hiện qua buổi học cuối cùng một tình yêu ngôn ngữ mẹ đẻ và tình yêu nghề dạy học của người thầy giáo khi phải dừng lại, cùng với đó là sự chuyển biến tâm trạng của cậu bé Phrang khi biết đây buổi học cuối cùng vì bản thân đã không cố gắng học. Đặc biệt, chi tiết thầy giáo đứng lên, cầm phấn và viết “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”. Đó là hình ảnh đẹp thể hiện tình yêu nước thiêng liêng, mang theo sự tiếc nuối, sót xa của một người trí thức yêu nước, yêu nghề. Còn trong văn bản “Người đàn ông cô độc giữa rừng”, tình yêu nước xuất phát từ tinh thần gan dạ, quả cảm của những con người bình dị, chân chất nơi núi rừng phương Nam. Cuối cùng, trong văn bản “Dọc đường xứ Nghệ”, ta bắt gặp hình ảnh ba cha con đang bàn luận về những di tích lịch sử, những địa danh nổi tiếng cùng với những câu chuyện, sự tích gắn liền với mỗi địa danh. Qua đó ta có thể thấy tình yêu nước không cần phải cầm súng mới là yêu nước mà tình yêu nước được thể hiện qua các hành động khác nhau.
Mỗi tác phẩm đều mang đến một thông điệp và giá trị khác nhau cho người đọc. Và ba tác phẩm “Người đàn ông cô đơn trong rừng” (Đoàn Giỏi), “Trên đường” (SơnTùng), và “Bài học cuối cùng” (ĐôĐê), mỗi tác phẩm đều có những câu chuyện riêng và câu chuyện của riêng mình. nói về hoàn cảnh, nhưng có một tình yêu sâu sắc ở đó. Về đất nước qua các nhân vật. Tác phẩm “Buổi học cuối cùng” nói về lòng yêu nước của Last Hour, tình yêu tiếng mẹ đẻ của thầy giáo, tình yêu với nghề dạy học khi phải nghỉ dạy và cảm giác của chàng trai Frangkhi biết đây là buổi học cuối cùng của mình và sự chuyển biến tâm trạng từ tiếc nuối tới ân hận vì cậu bé đã bỏ lỡ những buổi học đi chơi. Và chi tiết đắt giá nhất là thầy giáo đứng lên, cầm một viên phấn và viết "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!" Đó là một hình ảnh đẹp thể hiện lòng yêu nước thiêng liêng và đi kèm với đó là niềm tiếc thương của một trí thức yêu nước yêu nghề. Và lòng yêu nước trong lời bài hát “Người đàn ông cô độc giữa rừng” xuất phát từ tinh thần dũng cảm, quả cảm của những con người chất phác, chân chất của núi rừng phương Nam. Cuối cùng, trong văn bản "Dọc đường xứ Nghệ", chúng ta thấy hai cha con thảo luận về các di tích lịch sử và địa danh nổi tiếng, cũng như những câu chuyện và truyền thuyết gắn liền với mỗi địa danh. Làm như vậy, chúng ta sẽ thấy rằng lòng yêu nước không nhất thiết phải có vũ trang mới yêu nước, và lòng yêu nước đó được thể hiện qua nhiều hành động khác nhau.
Lòng yêu nước có những cách thể hiện khác nhau, góc nhìn khác nhau và mỗi nhân vật đều có một tình yêu cháy bỏng với Tổ Quốc của mình nhưng họ thể hiện, hành động khác nhau. Trong tác phẩm “Người đàn ông cô độc giữa rừng” xuất phát từ tinh thần dũng cảm, gan dạ của những con người chất phác, chân chất của núi rừng phương Nam. Hay trong văn bản “Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nước được thể hiện qua lòng yêu ngôn ngữ, tiếng mẹ đẻ và nghề dạy học của cô giáo Pháp trong buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Cụ thể, cô giáo đứng lên, cầm một viên phấn và viết "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!" Đó là một hình ảnh đẹp thể hiện lòng yêu nước thiêng liêng và đi kèm với đó là niềm tiếc thương của một trí thức yêu nước yêu nghề. Cuối cùng, trong văn bản "DỌc đường xứ Nghệ", chúng ta thấy hai cha con thảo luận về các di tích lịch sử và địa danh nổi tiếng, cũng như những câu chuyện và truyền thuyết gắn liền với mỗi địa danh. Bạn có thể thấy những khát khao, ước nguyện của con người đã in sâu vào hình ảnh sông núi Việt Nam. Những câu chuyện này giúp các em hiểu hơn về cội nguồn, lịch sử của đất nước, từ đó hình thành lòng yêu nước, yêu các giá trị văn hóa dân gian truyền thống của đất nước. người trực tiếp giết giặc. Vì vậy, chúng ta phải trân trọng mọi thứ xung quanh và vun đắp lòng yêu nước từ những điều nhỏ nhặt.
Tác phẩm "Người đàn ông cô độc giữa rừng" (Đoàn Giỏi), "Dọc đường xứ Nghệ" (Sơn Tùng) và Buổi học cuối cùng" (Đô- đê) đều nói đến những biểu hiện của lòng yêu nước. Em hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên. Bởi, các văn bản đều nói đến khía cạnh khác nhau của lòng yêu nước. Yêu nước không phải chỉ là ra trận chiến đấu hay đổ máu và hi sinh. Trong văn bản, ta dễ dàng thấy được lòng yêu nước ấy của chú Võ Tòng một tinh thần gan dạ, quả cảm từ những hành động đơn giản của con người bình thường đồng thời vẻ đẹp thiên nhiên núi rừng cùng con người hùng vĩ. Còn Côn, thầy trò người Pháp thể hiện tình yêu nước bằng chính tình yêu ngôn ngữ mẹ đẻ, một lòng hướng tới đất nước kính yêu của mình, khao khát được học ngôn ngữ mẹ đẻ và được tự do. Lòng yêu nước luôn tồn tại dưới nhiều dạng thức như thế. Và trách nhiệm của chúng ta ấy là phải nhận ra, phải biết hướng, thay đổi hành động của mình để lan tỏa giá trị đẹp của lòng yêu nước.