A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Phân thức nào sau đây bằng với phân thức
A. .
B. .
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 2. Biểu thức có kết quả rút gọn là
A. . B. . C.. D. .
Câu 3. Gọi là một nghiệm của phương trình . còn là nghiệm của phương trình nào dưới đây?
A. 2x – 4 = 0.
B. -x – 2 = 0.
C. x + 4 = 0.
D. 9 – x = 0.
Câu 4. Câu nào sau đây sai ?
A. Khi thì phương trình vô nghiệm.
B. Khi thì phương trình có nghiệm duy nhất.
C. Khi thì phương trình có nghiệm.
D. Khi và thì phương trình có nghiệm.
Câu 5. Hãy chọn câu đúng. Nếu ΔABC và ΔDEF có góc ; thì
A. ΔABC đồng dạng với ΔDEF.
B. ΔABC đồng dạng với ΔEDF.
C. ΔBCA đồng dạng với ΔDEF.
D. ΔABC đồng dạng với ΔFDE.
Câu 6. Cho ABCD là hình vuông cạnh x cm (hình vẽ). Biết độ dài đường chéo AC là 6 cm. Bình phương độ dài cạnh của hình vuông là
A. 20.
B. 18.
C. 6.
D. 16.
Câu 7. Cho hàm số h(x) = x2 - 2x + 1. Tính f(-1)
A. 0 B. 4 C. 2 D. -4
Câu 8. Cho hàm số f(x) = 6x4 và h(x) = 7 - 3.x2 . So sánh f(-1) và h23
A. f(-1) = h23 B. f(-1) > h23
C. f(-1) < h23 D. Không đủ điều kiện so snhs.
B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm). Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính A tại x = 3
Câu 2. (1,0 điểm). Giải các phương trình sau:
a) 5 + 2x = x - 5
b)
Câu 3. (2,0 điểm). Một xe ôtô đi từ A đến B với vận tốc 50km/giờ, rồi quay về A với vận tốc 40km/giờ. Cả đi và về mất thời gian là 5 giờ 24 phút. Tính chiều dài quãng đường AB.
Câu 4. (3,0 điểm). Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH. Đường phân giác của góc ABC cắt AC tại D và cắt AH tại E.
a) Chứng minh: đồng dạng và AB2 = BC.BH
b) Biết AB = 9cm, BC = 15cm. Tính DC và AD
c) Gọi I là trung điểm của ED. Chứng minh: góc BIH = góc ACB.
Câu 5. (0,5 điểm). Giải phương trình sau:
MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
D | D | A | A | B | B | B | A |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1,5 điểm) | a) |
1,0 |
Thay ta được |
0,5
| |
Câu 2 (1,0 điểm) | a) 5 + 2x = x - 5 ⇔ 2x - x = - 5 - 5 ⇔ x = - 10 Vậy S = {-10} | 0,5 |
b) ⇔ 3(3x - 4) = 2(4x + 1) ⇔ 9x - 12 = 8x + 2 ⇔ 9x - 8x = 2 + 12 ⇔ x = 14 Vậy S = {14} |
0,25
0,25 | |
Câu 3. (2,0 điểm) | Đổi 5 giờ 24 phút = giờ Gọi x (km) là Quãng đường AB (đk x > 0). Thời gian lượt đi của ô tô: (h). Thời gian lượt về của ô tô: (h). Dựa vào, Cả đi và về mất thời gian là 5 giờ 24 phút. Nên, ta có phương trình: t về + t đi = + = ⇔ = ⇔ x = 120 km. Vậy quãng đường AB là 120 km.
| 0,25
0,25 0,25 0,25
0,75 0,25 |
Câu 4. (3,0 điểm) | Ghi GT, KL và vẽ hình
|
0,5 |
a) Chứng minh được: đồng dạng (g-g) Từ đó suy ra AB2 = BC.BH |
1,0
| |
b) Áp dụng định lý Py ta go tính được AC = 12cm Vì BD là tia phân của góc ABC (gt)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có |
0,75 | |
c) +) Chứng minh cân tại A ( góc AED = góc ADE) Suy ra AI vuông góc với DE tại I +) Chứng minh và đồng dạng (g-g) Từ đó suy ra +) Chứng minh được và đồng dạng (c-g-c) suy ra góc EAB = góc EIH Mà góc EAB = góc ACB (cùng phụ với góc ABC) Do đó góc BIH = góc ACB | 0,75 | |
Câu 5. (0,5 điểm) |
| 0,25 |
. Tập nghiệm | 0,25 |
MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ | 2 | 2 (C1a+b) | 2 | 3 | 2,0 | ||||||||
2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT | 2 | 2 | 1 (C2a) | 2 (C2b+C3) | 1 (C5) | 4 | 4 | 4,5 | |||||
3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG | 2 | 1 (C4a+ Vẽ hình) | 2 (C4b+4c) | 2 | 3 | 3,5 | |||||||
Tổng số câu TN/TL | 2 | 6 | 4 | 4 | 8 | 8 | 10 | ||||||
Điểm số | 0,5 | 1,5 | 3,5 | 4,0 | 0,5 | 2 | 8 | 10 | |||||
Tổng số điểm | 0,5 điểm 5 % | 5,0 điểm 50 % | 4,0 điểm 50 % | 0,5 điểm 5 % | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
CHƯƠNG I. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ | 3 | 2 | ||||
1. Phân thức đại số
2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số | Nhận biết
| - Nhận biết phân thức đại số, tử thức và mẫu thức của một phân thức. - Nhận biết hai phân thức bằng nhau | ||||
Thông hiểu
| - Tìm điều kiện xác định của phân thức đại số và tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định. - Áp dụng tính chất thực hiện được các phép tính quy đồng mẫu thức, rút gọn phân thức. | 2 | C1+C2 | |||
Vận dụng | - Vận dụng quy đồng mẫu nhiều phân thức, tìm điều kiện để hai phân thức bằng nhau. | |||||
3. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số | Thông hiểu | - Thực hiện được các phép toán cộng, trừ phân thức đại số. | 2 | C1a+b | ||
Vận dụng | - Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân thức và quy tắc dấu ngoặc với phân thức trong tính toán. | |||||
4. Phép nhân và phép chia phân thức đại số | Thông hiểu | - Thực hiện phép nhân và phép chia phân thức đại số | ||||
Vận dụng | - Vận dụng tính chất của phép nhân phân thức trong tính toán. | |||||
CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT | 3 | 4 | ||||
1. Phương trình bậc nhất một ẩn
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Nhận biết | - Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn và nhận dạng phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn. | 1 | C3 | ||
Thông hiểu | - Giải được phương trình và phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn | 1 | 1 | C2a | C4 | |
Vận dụng | - Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất. | 2 | C2b+C3 | |||
Vận dụng cao | - Vận dụng tính chất biến đổi, giải các phương trình khó, cấp độ cao | 1 | C5 | |||
3. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số | Nhận biết | - Nhận biết công thức, đồ thị hàm số. | 1 | C7 | ||
Thông hiểu | - Tính giá trị của hàm số đó xác định bởi công thức. - Xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. | 1 | C8 | |||
CHƯƠNG IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG | 3 | 2 | ||||
1. Hai tam giác đồng dạng | Nhận biết | - Nhận biết được hai tam giác đồng dạng. | 3 | 2 | ||
Thông hiểu | - Hiểu và giải thích được các tính chất của hai tam giác đồng dạng. | |||||
Vận dụng | - Giải thích định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác. | 1 | C5 | |||
Vận dụng cao | Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán. | |||||
2. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác | Thông hiểu | - Áp dụng các tính chất chứng minh hai tam giác đồng dạng. | ||||
Vận dụng | - Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn. | |||||
3. Định lý Pythagore và ứng dụng
| Nhận biết | - Giải thích định lý Pytagore. | 2 | C4b+4c | ||
Thông hiểu | - Tính độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lý Pytagore. | |||||
Vận dụng | - Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pytagore. | 1 | 1 | C4a+ Vẽ hình | C6 |