Tổng hợp đề thi, , đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 8 kết nối ( đề tham khảo số 4). Bộ đề biên soạn bao gồm các dạng bài tập và đáp án chi tiết được xây dựng theo sát theo nội dung chương trình học giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, giúp định vị khả năng tư duy logic, khả năng nhận biết. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích giúp các em đạt điểm cao trong kì thi, kì kiểm tra sắp tới. Các em kéo xuống để ôn luyện.
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Kết quả của phép nhân 3x(2x +1) bằng:
A. 6x + 3 | B . 6x2 + 3x | C. 6x2 + 3 | D . 5x2 + 3x |
Câu 2. Kết quả phép tính bằng:
A. 5x2 - x3 + 5 - x | B. 0 | C. 5x2 - x | D. x3 + 6 |
Câu 3. Phân tích đa thức 8x3 + 12x + 12x2y + 6xy2 + y + y3 thành nhân tử :
Câu 4. Cho tứ giác ABCD biết . Khi đó góc ngoài tại đỉnh D có số đo là:
A. | B. | C. | D. |
Câu 5. Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -2 là:
A. -1 | B. 1 | C. 8 | D. - 8 |
Câu 6. Biết . Các số x tìm được là:
A. 0; 4; -4 -4 B. 0; 16; -16 -16 C. 0; 4 D. 4; -4 -4
Câu 7. Hãy chọn câu sai.
Câu 8. Một hình chữ nhật có độ dài các cạnh là 6cm và 8cm. Khoảng cách từ giao điểm O của hai đường chéo đến mỗi đỉnh của hình chữ nhật đó bằng
Câu 1. (1,5 điểm).
1) Rút gọn các biểu thức sau
a) ( x2 – 2xy + y2 ).( x – y ) b) (2x4 – 3x3 + 3x2 – 3x + 1) : (x2 + 1)
2) Tìm x biết: x2 - 7x + 10 = 0
Câu 2. (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b)
c) x2 + 2xy + y2 – 9z2
Câu 3. (2,5 điểm). Cho hình bình hành ABCD (AB > AD). Gọi E và K lần lượt là trung điểm của CD và AB. BD cắt AE, AC, CK lần lượt tại N, O và I. Chứng minh rằng:
Câu 4. (0,5 điểm). Cho ba số a, b, c thỏa mãn .
Chứng minh rằng:
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
B | A | A | B | A | A | C | C |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1,5 điểm) | 1) a) ( x2 – 2xy + y2 ).( x – y ) = x.( x2 – 2xy + y2 ) – y.( x2 – 2xy + y2) = x3 – 2x2y + xy2 – x2y + 2xy2 – y3 | 0,5 |
b) (2x4 – 3x3 + 3x2 – 3x + 1) : (x2 + 1) = 2x2 – 3x + 1 |
0,5 | |
2) x2 - 7x + 10 = 0 (x2 - 2x) - (5x - 10) = 0 x.(x-2) - 5(x - 2) = 0 (x-2)(x-5) = 0
|
0,25 0,25 | |
Câu 2 (1,5 điểm) |
a) |
0,5
|
b)
|
0,25
0,25 | |
c) x2 + 2xy + y2 – 9z2 = (x2 + 2xy +y2) – 9z2 = (x + y)2 – 9z2 = (x + y +3z)(x + y – 3z) |
0,25 0,25 | |
Câu 3. (2,5 điểm) | Vẽ hình + Ghi GT,KL
| 0,5 |
a) Vì ABCD là hình bình hành nên (tính chất của hình bình hành) Mà E, K lần lượt là trung điểm của CD và AB nên AK = EC và AK//EC ⇒ Tứ giác AECK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) |
0,5
0,5 | |
b) Trong hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo nên O là trung điểm của AC và BD (tính chất hình bình hành) mà AECK là hình bình hành nên O là trung điểm của EK. Ba điểm E, O, K thẳng hàng |
0,5
0,5 | |
Câu 4. (0,5 điểm) | Vì
| 0,25 |
(do )
| 0,25 |
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
1. ĐA THỨC | 1 | 2 | |||||||||
2. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG | 1 | 2 | 2 | 1 | 2 | 1 | |||||
3. TỨ GIÁC | 1 | 1 | 1 | 2 | |||||||
Tổng số câu TN/TL | 2 | 4 | 4 | 2 | 4 | 1 | |||||
Điểm số | 1 | 2,0 | 2,0 | 1,0 | 3,5 | 0,5 | |||||
Tổng số điểm | 1,0 điểm 10 % | 4,0 điểm 40% | 4,5 điểm 45 % | 0,5 điểm 5 % | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS .........
BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2023 – 2024)
MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
CHƯƠNG I. ĐA THỨC | ||||||
1. Đơn thức và đa thức | Nhận biết
| - Nhận biết đơn thức, phần biến và bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng. - Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức. | ||||
Thông hiểu
| - Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. - Thu gọn đa thức | |||||
Vận dụng | - Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. | |||||
2. Phép cộng và phép trừ đa thức | Thông hiểu | - Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức.
| ||||
Vận dụng | - Vận dụng phép tính cộng, trừ đa thức ứng dụng giải bài toán thực tế | |||||
3. Phép nhân đa thức và phép chia đa thức cho đơn thức | Thông hiểu | - Thực hiện được các phép toán nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức | 2 | 1 | C1.1a,b | C2 |
Vận dụng | Vận dụng phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức để rút gọn biểu thức - Vận dụng phép chia đa thức cho đơn thức hoàn thành bài toán thoả mãn yêu cầu đề. | |||||
Vận dụng cao | - Chứng minh đa thức chia hết cho một số - Tìm điều kiện của ẩn thoả mãn yêu cầu của đa thức cho trước | |||||
CHƯƠNG II. HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ VÀ ỨNG DỤNG | ||||||
1. Hằng đẳng thức đáng nhớ | Nhận biết | - Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản. | 1 | C2 | ||
Thông hiểu | - Hoàn chỉnh hằng đẳng thức. Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức. | 1 | C5 | |||
Vận dụng | - Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức. | 1 | C1.2 | |||
Vận dụng cao | - Vận dụng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức để hoàn thành các bài tập nâng cao | 1 | C4 | |||
2. Phân tích đa thức thành nhân tử | Nhận biết | - Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử. | ||||
Thông hiểu | - Áp dụng 3 cách phân tích đa thức thành nhân tử (Đặt nhân tử chung, Nhóm các hạng tử, Sử dụng hằng đẳng thức) | 2 | 1 | C2.a,b | C3 | |
Vận dụng | - Vận dụng, kết hợp các linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn thành các bài tập. | 2 | 1 | C1.2+C2c | C6 | |
CHƯƠNG III. TỨ GIÁC | ||||||
1. Tứ giác (tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành; hình chữ nhật); | Nhận biết | Biết khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác. | 1 | C7 | ||
Thông hiểu | Hiểu tính chất tứ giác (hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật). Áp dụng được dấu hiệu nhận biết các tứ giác nói trên.Vẽ hình chính xác theo yêu cầu. | 1 | C4 | |||
Vận dụng | Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác để giải toán. | 2 | 1 | C3a,b | C8 | |
Vận dụng cao | Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán. |
Đề thi toán 8 kết nối tri thức, bộ đề thi ôn tập theo kì toán 8 kết nối tri thức, , đề kiểm tra giữa kì 1 Toán