[toc:ul]
1.
(1) - C (2) - B (3) - H
(4) - G (5) - A (6) - E
2.
(1) - D (2) - G (3) - E
(4) - C (5) - H (6) - A
3.
(1) - E (2) - G (3) - A
(4) - H (5) - B (6) - C
4.
a) Đường thẳng g) Đường thẳng
b) nằm giữa h) trung điểm
c) đường thẳng i) Góc
d) một điểm chung k) Góc tù
e) điểm chung
Câu 1 (trang 98 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo)
Vẽ hình trong các trường hợp sau:
a) Ba điểm A,B,C thẳng hàng; ba điểm M, N, P không thẳng hàng
b) Đoạn thẳng ABAB, trung điểm M của đoạn thẳng AB
c) Đường thẳng AB, điểm K nằm trên đường thẳng AB
d)Góc xAy và điểm M nằm trong góc đó
Câu 2 (trang 98 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo)
Cho C là trung điểm của đoạn thẳng AB, O là trung điểm của đoạn thẳng AC
a) Hãy tìm độ dài của AC, CB và AO nếu AB = 2cm
b) Hãy tìm độ dài của AB, AC và AO nếu CB = 3,4 cm
a) Nếu AB = 2cm thì AC = CB =2 : 2 = 1 (cm), AO = 1: 2 = 0,5 (cm)
b) Nếu CB = 3,4cm thì AC = 3,4 cm; AB = 3,4 + 3,4 = 6,8 cm; AO = AC: 2 = 1,7 cm
Câu 3 (trang 98 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo)
Trong hình vẽ dưới đây, hãy kể tên tất cả các góc. Dùng thước đo và sắp xếp số đo của chúng theo thứ tự giảm dần
Các góc có trong hình là: ABC, BAC, ACB, BAD, DAC, BDA, CDA
Sắp xếp theo thứ tự giảm dần, ta có: CDA, BDA, BAD, BDA, ACB, DAC