[toc:ul]
Hoạt động 1: Trang 70 SGK Chân trời sáng tạo Toán 6 tập 2
Trả lời:
Thực hành 1: Trang 71 SGK Chân trời sáng tạo Toán 6 tập 2
Trả lời:
- Các điểm có trong hình là G, K, H
- Vẽ 3 điểm
Thực hành 2: Trang 71 SGK Chân trời sáng tạo Toán 6 tập 2
Trả lời:
a) Các đường thẳng có trong Hình 4a: đường thẳng a, b, c
b)
Hoạt động 2: Trang 72 SGK Chân trời sáng tạo Toán 6 tập 2
Trả lời:
Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B nói trên
Thực hành 3: Trang 72 SGK Chân trời sáng tạo Toán 6 tập 2
Trả lời:
Hoạt động 3: Trang 72 SGK Chân trời sáng tạo Toán 6 tập 2
Trả lời:
Hình 7a: Bóng chạm vạch sơn cho ta hình ảnh điểm thuộc đường thẳng
Hình 7b: Bóng không chạm vạch sơn, cho ta hình ảnh điểm không thuộc đường thẳng
Thực hành 4: Trang 73 SGK Chân trời sáng tạo Toán 6 tập 2
Trả lời:
Điểm A thuộc đường thẳng a, không thuộc đường thẳng b.
Hay: A ∈ a và A ∉ b
Câu 1 (trang 73 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo)
a) Hãy đặt tên cho các điểm và đường thẳng trong hình dưới đây:
b) Hãy nêu ba cách gọi tên đường thẳng trong hình dưới đây:
a)
b) Có thể gọi tên đường thẳng là: AB, BC, CD....
Câu 2 (trang 73 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo)
Dùng kí hiệu để biểu thị các mối quan hệ dưới đây và vẽ các hình tương ứng.
a) Các điểm A, B thuộc đường thẳng p
b) Các điểm C, D không thuộc đường thẳng p
a) A, B ∈ p
b) C, D ∉ p
Vẽ hình:
Câu 3 (trang 73 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo)
Trong hình vẽ bên:
a) Điểm B thuộc những đường thẳng nào?
b) Điểm A không thuộc những đường thẳng nào?
c) Đường thẳng nào không chứa điểm C?
Sử dụng kí hiệu để mô tả các quan hệ trên.
Trả lời:
a) Điểm B thuộc đường thẳng j, n, i hay: B ∈ j, B ∈ n, B ∈ i
b) Điểm A không thuộc đường thẳng j và n hay: A ∉ j, A ∉ n
c) Đường thẳng i và n không chứa điểm C hay C ∉ i, C ∉ n
Câu 4 (trang 73 toán 6 tập 2 sgk chân trời sáng tạo)
Vẽ hình cho mỗi trường hợp sau:
a) Điểm M thuộc đường thẳng a
b) Điểm M thuộc hai đường thẳng a và b nhưng không thuộc đường thẳng c
c) Điểm M nằm trên cả ba đường thẳng a, b, c