Giải công nghệ 10 KNTT bài 15: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ

Giải bài 15: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng thủ - Sách kết nối tri thức với cuộc sống công nghệ trồng trọt 10. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Trả lời: Sâu hại là các loài côn trùng gây hại các bộ phận của cây trồng như thân, lá, hoa, quả, rễ... Chúng làm lá bị khuyết, thủng, cuốn; quả, thân, cành bị gãy, thối, rụng...Bệnh hại là trạng thái không bình thường về hình thái, cấu tạo, chức năng, sinh lí... của cây trồng, do các loài sinh vật (nấm, vi...
Trả lời: Sâu hại là các loài côn trùng gây hại các bộ phận của cây trồng như thân, lá, hoa, quả, rễ... Chúng làm lá bị khuyết, thủng, cuốn; quả, thân, cành bị gãy, thối, rụng...Một số sâu hại thường gặp là châu chấu, sâu cuốn lá, rệp, bọ hung, ruồi đục quả, sâu xanh...Bệnh hại là trạng thái không bình...
Trả lời: a) Hoa hồng bị rệp hại sẽ phát triển kém, nếu để lâu rệp phát triển nhiều có thể lây lan các cây khác trong vườn, hoa hồng có thể bị chết.b) Quả chanh bị loét vi khuẩn: chất lượng sản phẩm kémc) Bắp cải bị thối nhũn do vi khuẩn, thậm chí có thể bị chếtd) Lá đậu đỗ bị sâu khoang hại: cây sẽ phát...
Trả lời: Tác hại của một số loại sâu, bệnh hại cây trồng:Bệnh thán thư hại xoàiĐây là loài bệnh hại thường gặp trên nhiều loại cây ăn quả, chủ yếu là cây xoài. Bệnh trên lá màu xám nâu, tròn hay có góc cạnh, liên kết thành các mảng màu khô tối, gây rạn nứt, thủng lá. Trên hoa, quả xuất hiện...
Trả lời: Biện pháp sinh học là biện pháp:Tạo môi trường thuận lợi cho các loại sinh vật có ích là kẻ thù tự nhiên của dịch hại, phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại, bảo vệ thiên địch tránh khỏi độc hại do dùng thuốc hoá học, tạo nơi cư trú cho thiên địch sau vụ gieo trồng bằng cách trồng xen, làm bờ...
Trả lời: Vì sâu, bệnh hại có ảnh hưởng xấu đến cây trồng. Khi sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém; năng suất và chất lượng nông sản giảm, thậm chí không cho thu hoạch hoặc cây trồng bị chết.
Trả lời: Ví dụ: Bệnh vàng lá do vi khuẩnĐây là bệnh thường gặp vào giai đoạn lúa đang đẻ nhánh. Các ruộng sâu, có nước ngập cao thường gặp bệnh này. Các ruộng có dùng nước để che chắn rầy nâu cũng rất dễ mắc bệnh vàng lá do vi khuẩn. Ruộng lúa bắt đầu bị vàng...
Tìm kiếm google: giải công nghệ trồng trọt 10 kết nối tri thức, giải công nghệ trồng trọt 10 sách mới, giải công nghệ trồng trọt 10 bài 15 KNTT, giải bài 15: Sâu, bệnh hại cây trồng và ý nghĩa của việc phòng trừ

Xem thêm các môn học

Giải công nghệ 10 kết nối tri thức


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com