[toc:ul]
1.1 Nội dung của phương pháp chiếu góc thứ nhất:
a) Đặt vật thể vào trong một góc tạo bởi các mặt phẳng hình chiếu đứng (P1), mặt phẳng hình chiếu bằng (P2) và mặt phẳng hình chiếu cạnh (P3) vuông góc với nhau từng đôi một.
b) Quay mặt phẳng hình chiếu bằng quanh trục Ox một góc 90 và quay mặt phẳng hình chiều cạnh quanh trục Oz một góc 90 để các hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng.
c) Chiếu vật thể theo hưởng chiếu từ trước lên mặt phẳng P1, theo hướng chiếu từ trên lên mặt phẳng P2 và theo hướng chiếu từ trái lên mặt phẳng P3 sẽ được các hình chiến chống l hình chiếu bằng B và hình chiếu cạnh C.
1.2. Vật thể nằm giữa người quan sát và một phẳng hình chiếu.
1.3. Hình chiếu bằng B nằm bên dưới hình chiếu đứng A và hình chiều cạnh C nằm bên phải hình chiếu đứng.
1.4. m = Rộng, n = Cao.
- Vật thể nằm phía dưới P2, phía sau P1 và bên phải P3.
- Mặt phẳng hình chiếu nằm giữa người quan sát và vật thể.
- Hình chiếu bằng B nằm phía trên hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh C nằm bên trái hình chiếu đứng.
- Bước 1: Phân tích vật thể thành các hình đơn giản và chọn các hướng chiếu.
- Bước 2: Vẽ ba hình chiếu của hình hộp chữ nhật bao ngoài vật thể bằng nét liền mảnh.
- Bước 3: Vẽ các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh.
- Bước 4: Hoàn thiện các nét vẽ theo đúng tiêu chuẩn.