[toc:ul]
Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta đó là:
Những thất bại ban đầu của thực dân Pháp là:
Thái độ chống quân Pháp xâm lược của triều đình Huế là hèn nhát, nhu nhược đường lối chống Pháp không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ đuổi quân Pháp ra khỏi nước ta.
Chính thái độ đó của triều đình Huế đã tạo điều kiện cho Pháp chiếm Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất.
Nội dung của bản hiệp ước:
Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình để chống giặc. Khi Pháp vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét –phê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông tại địa phận thôn Nhật Tảo (10/12/1861). Đặc biệt, cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch lao đao, khốn đốn.
Nhân dân Nam Kì nổi dậy khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập như: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc… với các vị lãnh tụ Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực.
Bên cạnh đó, các nhà Nho yêu nước còn sử dụng ngòi bút của mình để sáng tác thơ, văn chống thực dân Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị…
Chạy giặc
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Bến Nghé của tiêng tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuộm mầu mây
Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng?
Nỡ để dân đen mắc nạn này!
Âm mưu của Pháp khi xâm lược Việt Nam là: Chiếm xong Đà Nẵng sau đó kéo thẳng ra Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
Để thực hiện âm mưu đó, chiều ngày 31/8/1858, 3000 quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
Rạng sáng 1/9/2858, quân Pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta. Quân ta đã chống trả quyết liệt. Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Chiến thuật”đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại.
Từ khi thực dân Pháp kéo vào xâm lược nước ta, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống trả quyết liệt. Điều đó được thể hiện:
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt chát tài Ép-phê-răng của Pháp.
Rồi đến cuộc khởi nghĩa của Trương Định kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều ddihf ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi.
Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập như: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc… với các vị lãnh tụ Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực.
Bên cạnh đó, các nhà Nho yêu nước còn sử dụng ngòi bút của mình để sáng tác thơ, văn chống thực dân Pháp như: Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị…
Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: