Giải sách bài tập Lịch sử và Địa lí 4 Kết nối bài 17: Một số nét văn hóa ở vùng duyên hải miền trung

Hướng dẫn giải bài 17: Một số nét văn hóa ở vùng duyên hải miền trung SBT Lịch sử và địa lí 4 Kết nối. Đây là sách bài tập nằm trong bộ sách "Cánh diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng. 

1.1. Lễ hội nào không thuộc vùng Duyên hải miền Trung? 

A. Lễ hội Ka-tê. 

B. Lễ hội hoa ban. 

C. Lễ Rước cá Ông. 

D. Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa. 

Hướng dẫn trả lời:

B. Lễ hội hoa ban. 

1.2. Lễ Rước cá Ông bắt nguồn từ phong tục nào? 

A. Tục thờ cá Voi. 

B. Thờ Thành hoàng. 

C. Thờ thần Biển. 

D. Tín ngưỡng của ngư dân miền biển

Hướng dẫn trả lời:

A. Tục thờ cá Voi. 

1.3. Lễ hội Ka-tê diễn ra vào thời gian nào trong năm? 

A. Tháng 2

B. Tháng 4

C. Tháng 9

D. Khoảng tháng 9 – 10 (tháng 7 lịch Chăm)

Hướng dẫn trả lời:

D. Khoảng tháng 9 – 10 (tháng 7 lịch Chăm)

Bài tập 2: Đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng 

2.1. Di sản nào của vùng Duyên hải miền Trung đã được UNESCO ghi danh? 

 

Thánh địa Mỹ Sơn (tỉnh Quảng Nam). 

 

Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình). 

X

Phố cổ Hội An (tỉnh Quảng Nam). 

 

Tháp Pô Klông Ga-rai (tỉnh Ninh Thuận). 

 

2.2. Lễ Rước cá Ông được tổ chức nhằm mục đích gì? 

X

Tỏ lòng biết ơn, sự tôn kính của ngư dân đối với cá Ông.

 

Tưởng nhớ các vị thần.

X

Cầu cho trời yên biển lặng, ngư dân may mắn, được mùa tôm cá.

 

Cuộc sống tốt lành, mùa màng bội thu.

 

2.3. Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa có ý nghĩa như thế nào? 

 

Cầu mong được mùa tôm cá.

X

Tri ân Hải đội Hoàng Sa năm xưa.

 

Mong muốn trời yên biển lặng.

X

Giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm giữ gìn biển đảo quê hương

Bài tập 3: Dựa vào hình 4 trang 74 SGK, viết vào bông hoa tên một số di sản thế giới ở vùng Duyên hải miền Trung

 

  • Di sản văn hóa vật thể:

Di sản văn hóa vật thể:

 

  • Di sản văn hóa phi vật thể:

Di sản văn hóa vật thể:

  • Di sản tư liệu:

Di sản tư liệu:

 

Hướng dẫn trả lời:

HS viết vào bông hoa:

Di sản văn hóa vật thể:

  • Thành nhà Hồ

  • Quần thể di tích Cố đô Huế

  • Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn

Di sản văn hóa phi vật thể:

  • Ca trù

  • Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh

  • Nhã nhạc cung đình Huế

Di sản tư liệu:

  • Mộc bản Triều Nguyễn

  • Châu bản Triều Nguyễn

Bài tập 4: Lựa chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn và điền vào chỗ trống (...) để hoàn thành mô tả về một số lễ hội tiêu biểu ở vùng Duyên hải miền Trung. 

a. may mắn, lòng biết ơn với cá Ông, trời yên biển lặng. 

b. cuộc sống ấm no, khoảng tháng 9 - 10 hằng năm, các vị thần. 

c. lễ đua thuyền tứ linh, biển đảo, Hải đội Hoàng sa, thế hệ trẻ. 

a) Lễ Rước cả Ông nhằm thể hiện………….. , và cũng là dịp cầu cho ………….., ngư dân ……………., được mùa tôm cá. 

b) Lễ hội Ka-tê của đồng bào Chăm được tổ chức vào …………………để tưởng nhớ …………….. và cầu cho …………………, hạnh phúc.

c) Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa gồm nhiều hoạt động như: tế lễ cổ truyền,…………………. nhằm tri ân …………………… năm xưa, đồng thời giáo dục ……………………… về trách nhiệm giữ gìn ………….. quê hương.

Hướng dẫn trả lời:

a) Lễ Rước cả Ông nhằm thể hiện lòng biết ơn với cá Ông, và cũng là dịp cầu cho trời yên biển lặng, ngư dân may mắn, được mùa tôm cá. 

b) Lễ hội Ka-tê của đồng bào Chăm được tổ chức vào khoảng tháng 9 – 10 hằng năm để tưởng nhớ các vị thần và cầu cho cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

c) Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa gồm nhiều hoạt động như: tế lễ cổ truyền, lễ đua thuyền tứ linh, nhằm tri ân Hải đội Hoàng Sa năm xưa, đồng thời giáo dục thế hệ trẻ về trách nhiệm giữ gìn biển đảo quê hương.

 

Bài tập 5: Hoàn thành sơ đồ tư duy về một số nét nổi bật của văn hóa vùng Duyên hải miền Trung.

Bài tập 5: Hoàn thành sơ đồ tư duy về một số nét nổi bật của văn hóa vùng Duyên hải miền Trung.

 

Hướng dẫn trả lời:

 

Bài tập 5: Hoàn thành sơ đồ tư duy về một số nét nổi bật của văn hóa vùng Duyên hải miền Trung.

 

Bài tập 6: Viết vào các cánh hoa những việc nên làm/không nên làm để góp phần giữ gìn văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung.

Bài tập 5: Hoàn thành sơ đồ tư duy về một số nét nổi bật của văn hóa vùng Duyên hải miền Trung.

 

Hướng dẫn trả lời:

Học sinh viết vào bông hoa:

Nên:

  • Tìm hiểu về truyền thống quê hương.

  • Tham gia các lễ hội truyền thống, sinh hoạt văn hoá của địa phương, quê hương.

  • Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương.

  • Tuyên truyền, giới thiệu các giá trị văn hoá truyền thống.

Không nên:

  • Chê bai các giá trị truyền thống, trang phục truyền thống.

  • Trêu chọc các bác thương binh, con em gia đình thương binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng.

  • Viết vẽ bậy lên các khu di tích, bảo tàng văn hoá.

  • Xả rác bừa bãi, tiếp tay cho việc chèo kéo khách du lịch,... tại các lễ hội.

 

Tìm kiếm google: Giải sách bài tập Lịch sử và địa lí 4 Kết nối, Giải SBT Lịch sử và địa lí 4 Kết nối, Giải sách bài tập Lịch sử và địa lí 4 Kết nối bài 17: Một số nét văn hóa ở vùng duyên hải miền trung

Xem thêm các môn học

Giải SBT lịch sử và địa lí 4 kết nối tri thức


Copyright @2024 - Designed by baivan.net