Bài 48 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình sin x = 1 có các nghiệm là:
A. x=$\frac{\pi }{2}$+k2π(k∈Z)
B. x=$\frac{\pi }{2}$+kπ(k∈Z)
C. x=π+k2π(k∈Z)
D. x=k2π(k∈Z)
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có: sin x = 1 ⇔x=$\frac{\pi }{2}$+k2π(k∈Z)
Bài 49 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Số nghiệm của phương trình sin x = 0,3 trên khoảng (0; 4π) là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: C
Xét đồ thị hàm số y = sin x và đường thẳng y = 0,3.
Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số y = sin x và đường thẳng y = 0,3 cắt nhau tại 4 điểm phân biệt trên khoảng (0; 4π) nên số nghiệm của phương trình sin x = 0,3 trên khoảng (0; 4π) là 4.
Bài 50 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình cosx = $-\frac{1}{2}$ có các nghiệm là:
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có: cosx = $-\frac{1}{2}$ ⇔cosx=cos$\frac{2\pi }{3}$
Bài 51 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Giá trị của m để phương trình cos x = m có nghiệm trên khoảng $(-\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2})$ là:
A. 0 ≤ m < 1.
B. 0 ≤ m ≤ 1.
C. 0 < m ≤ 1.
D. 0 < m < 1.
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: C
Xét đồ thị hàm số y = cos x và đường thẳng y = m.
Trên khoảng $(-\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2})$ đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = cos x khi m ∈ (0; 1].
Do đó, giá trị của m để phương trình cos x = m có nghiệm trên khoảng $(-\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2})$ là 0 < m ≤ 1.
Bài 52 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình tan x = − 1 có các nghiệm là:
A. x=$\frac{\pi }{4}$+k2π(k∈Z)
B. x=−$\frac{\pi }{4}$+kπ(k∈Z)
C. x=$\frac{\pi }{2}$+k2π(k∈Z)
D. x=−$\frac{\pi }{4}$+k2π(k∈Z)
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có tan x = − 1 ⇔x=−$\frac{\pi }{4}$+kπ(k∈Z)
Bài 53 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình cot x = 0 có các nghiệm là:
A. x= $\frac{\pi }{4}$+kπ(k∈Z)
B. x= $\frac{\pi }{2}$+k2π(k∈Z)
C. x=kπ(k∈Z)
D. x= $\frac{\pi }{2}$+kπ(k∈Z)
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có cot x = 0 ⇔x=$\frac{\pi }{2}$+kπ(k∈Z)
Bài 54 trang 29 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình sin x – cos x = 0 có các nghiệm là:
A. x= $\frac{\pi }{4}$+kπ(k∈Z)
B. x=−$\frac{\pi }{4}$+kπ(k∈Z)
C. x= $\frac{\pi }{4}$+k2π(k∈Z)
D. x=−$\frac{\pi }{4}$+k2π(k∈Z)
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có sin x – cos x = 0 ⇔ sin x = cos x (*)
Vì sin x và cos x không thể đồng thời bằng 0 do sin2 x + cos2 x = 1 nên (*) tương đương với tan x = 1, tức là x= $\frac{\pi }{4}$+kπ(k∈Z)
Bài 55 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình có các nghiệm là:
A. x=−$\frac{\pi }{6}$+kπ(k∈Z).
B. x= $\frac{\pi }{3}$+kπ(k∈Z)
C. x=−$\frac{\pi }{3}$+kπ(k∈Z).
D. x= $\frac{\pi }{6}$+kπ(k∈Z).
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có $\sqrt{3}cosx+3sinx=0$
⇔$\sqrt{3}.(cosx+\sqrt{3}sinx)=0$
⇔cosx+$\sqrt{3}sinx$=0
⇔$\frac{1}{2}cosx+\frac{\sqrt{3}}{2}sinx=0$
⇔$cos\frac{\pi }{3}cosx+sin\frac{\pi }{3}sinx=0$
⇔$cos(\frac{\pi }{3}-x)=0$
⇔$\frac{\pi }{3}$−x=$\frac{\pi }{2}$+kπ(k∈Z)
⇔x=−$\frac{\pi }{6}$+kπ(k∈Z).
Bài 56 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình cos2x=cos(x+$\frac{\pi }{4}$) có các nghiệm là:
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có cos2x=cos(x+$\frac{\pi }{4}$)
Bài 57 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Phương trình sin 3x = cos x có các nghiệm là:
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: A
Ta có sin 3x = cos x
⇔sin3x=sin($\frac{\pi }{2}-x)$
Bài 58 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Giải phương trình:
a) sin3x = $\frac{\sqrt{3}}{2}$
b) sin($\frac{x}{2}+\frac{\pi }{4}$) = $-\frac{\sqrt{2}}{2}4
c) cos(3x+$\frac{\pi }{4}$)=$-\frac{1}{2}$
d) 2cosx + $\sqrt{3}$=0
e) $\sqrt{3}$tanx-1=0
g) cot(x+$\frac{\pi }{5}$=1
Hướng dẫn trả lời:
a) Do sin$\frac{\pi }{3}$ nên sin3x=$\frac{\sqrt{3}}{2}$⇔sin3x=sin$\frac{\pi }{3}$
b) Do sin(−$\frac{\pi }{4}$)= $-\frac{\sqrt{2}}{2}$ nên sin($\frac{x}{2}+\frac{\pi }{4}$) = $-\frac{\sqrt{2}}{2}$ ⇔ sin($\frac{x}{2}+\frac{\pi }{4}$) = sin(−$\frac{\pi }{4}$)
c) Do cos$ \frac{2\pi }{3}$=−$ \frac{1}{2}$ nên cos(3x+$\frac{\pi }{4}$)=$-\frac{1}{2}$
⇔ cos(3x+$\frac{\pi }{4}$)=$cos(\frac{2\pi }{3})$
d) 2cosx+$ \sqrt{3}=0$
⇔cosx= $ -\frac{\sqrt{3}}{2}$
⇔cosx=cos$ \frac{5\pi }{6}$ (do cos$ \frac{5\pi }{6}$=$ -\frac{\sqrt{3}}{2}$)
⇔x=±$\frac{5\pi }{6}$+k2π(k∈Z).
e) $\sqrt{3}tanx-1=0$
⇔tanx= $\frac{1}{\sqrt{3}}$
⇔tanx=tan$\frac{\pi }{6}$ (do tan$\frac{\pi }{6}$=$\frac{1}{\sqrt{3}}$)
⇔x=$\frac{\pi }{6}$+kπ(k∈Z).
g) Do cot$\frac{\pi }{4}$=nên cot(x+$\frac{\pi }{5}$)= ⇔cot(x+$\frac{\pi }{5}$)=cot$\frac{\pi }{4}$
⇔x+$\frac{\pi }{5}$=$\frac{\pi }{4}$+kπ(k∈Z)
⇔x=$\frac{\pi }{20}$+kπ(k∈Z)
Bài 59 trang 30 SBT Toán 11 Tập 1: Tìm góc lượng giác x sao cho:
a) sin 2x = sin 42°;
b) sin(x – 60°) = $-\frac{\sqrt{3}}{2}$
c) cos(x + 50°) = $\frac{1}{2}$
d) cos 2x = cos (3x + 10°);
e) tan x = tan 25°;
f) cot x = cot (– 32°).
Hướng dẫn trả lời:
a) sin 2x = sin 42°
b) Do sin(−60°)= $-\frac{\sqrt{3}}{2}$ nên sin(x – 60°) = $-\frac{\sqrt{3}}{2}$ ⇔ sin(x – 60°) = sin(– 60°)
c) Do cos60°= $\frac{1}{2}$nên cos(x + 50°) = $\frac{1}{2}$ ⇔ cos(x + 50°) = cos 60°
d) cos 2x = cos (3x + 10°)
e) tan x = tan 25°
⇔ x = 25° + k180° (k ∈ ℤ).
f) cot x = cot (– 32°)
⇔ x = – 32° + k180° (k ∈ ℤ).
Bài 60 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Giải phương trình:
a) sin(3x−$\frac{\pi }{4}$)=sin(x+$\frac{\pi }{6}$)
b) cos(2x−$\frac{\pi }{3}$)=sin($\frac{\pi }{4}$−x)
c) sin2(x+$\frac{\pi }{4}$)=sin2(2x+$\frac{\pi }{2}$)
d) cos2(2x+$\frac{\pi }{2}$)=sin2(x+$\frac{\pi }{6}$)
e) cos x + sin x = 0;
g) sin x – $\sqrt{3}$cos x = 0.
Hướng dẫn trả lời:
a) sin(3x−$\frac{\pi }{4}$)=sin(x+$\frac{\pi }{6}$)
b) cos(2x−$\frac{\pi }{3}$)=sin($\frac{\pi }{4}$−x)
c) sin2(x+$\frac{\pi }{4}$)=sin2(2x+$\frac{\pi }{2}$)
⇔$ \frac{1-cos(2x+\frac{\pi }{2})}{2}=\frac{1-cos(4x+\pi )}{2}$ (Sử dụng công thức hạ bậc)
⇔cos(2x+$ \frac{\pi }{2}$)=cos(4x+π)
⇔x=−$ \frac{\pi }{4}$+k$ \frac{\pi }{3}$(k∈Z)
d) cos2(2x+$\frac{\pi }{2}$)=sin2(x+$\frac{\pi }{6}$)
⇔ \frac{1+cos(4x+\pi )}{2}=\frac{1-cos(2x+\frac{\pi }{3})}{2} (sử dụng công thức hạ bậc)
⇔cos(4x+π)=−cos(2x+$ \frac{\pi }{3}$)
⇔cos(4x+π)=cos(2x+$ \frac{\pi }{3}$+π) (sử dụng quan hệ hơn kém π)
⇔cos(4x+π)=cos(2x+$ \frac{4\pi }{3}$
e) cos x + sin x = 0
⇔ cos x = – sin x
⇔ tan x = – 1
⇔x=−$ \frac{\pi }{4}$+kπ(k∈Z).
g) sin x – $ \sqrt{3}$cos x = 0
⇔$ \frac{1}{2}$sinx-$ \frac{\sqrt{3}}{2}$cosx=0
⇔sinxcos$ \frac{\pi }{3}$−cosxsin$ \frac{\pi }{3}$=0
⇔sin(x−$ \frac{\pi }{3}$)=0
⇔x−$ \frac{\pi }{3}$=kπ(k∈Z)
⇔x=$ \frac{\pi }{3}$+kπ(k∈Z)
Bài 61 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Dùng đồ thị hàm số y = sin x, y = cos x để xác định số nghiệm của phương trình:
a) 5sin x – 3 = 0 trên đoạn [– π; 4π];
b) $ \sqrt{2}$cos x + 1 = 0 trên khoảng (– 4π; 0).
Hướng dẫn trả lời:
a) Ta có 5sin x – 3 = 0 ⇔sinx=$ \frac{3}{5}$
Do đó, số nghiệm của phương trình 5sin x – 3 = 0 trên đoạn [– π; 4π] bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = sin x trên đoạn [– π; 4π] và đường thẳng ⇔sinx=$ \frac{3}{5}$
Dựa vào đồ thị, ta thấy đồ thị hàm số y = sin x trên đoạn [– π; 4π] và đường thẳng y=$ \frac{3}{5}$ cắt nhau tại 4 điểm phân biệt.
Vậy phương trình 5sin x – 3 = 0 có 4 nghiệm trên đoạn [– π; 4π].
b) Ta có $ \sqrt{2}$cos x + 1 = 0 ⇔cosx= $ -\frac{1}{\sqrt{2}}$
Do đó, số nghiệm của phương trình $ \sqrt{2}$cos x + 1 = 0 trên đoạn (– 4π; 0) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = cos x trên đoạn (– 4π; 0) và đường thẳng y=$ -\frac{1}{\sqrt{2}}$
Dựa vào đồ thị, ta thấy đồ thị hàm số y = cos x trên đoạn (– 4π; 0) và đường thẳng y=$ -\frac{1}{\sqrt{2}}$cắt nhau tại 4 điểm phân biệt.
Vậy phương trình $ \sqrt{2}$cos x + 1 = 0 có 4 nghiệm trên khoảng (– 4π; 0)
Bài 62 trang 31 SBT Toán 11 Tập 1: Mực nước cao nhất tại một cảng biển là 16 m khi thủy triều lên cao và sau 12 giờ khi thủy triều xuống thấp thì mực nước thấp nhất là 10 m. Đồ thị ở Hình 15 mô tả sự thay đổi chiều cao của mực nước tại cảng trong vòng 24 giờ tính từ lúc nửa đêm. Biết chiều cao của mực nước h (m) theo thời gian t (h) (0 ≤ t ≤ 24) được cho bởi công thức h=m+acos($\frac{\pi }{12}t$) với m, a là các số thực dương cho trước.
a) Tìm m, a.
b) Tìm thời điểm trong ngày khi chiều cao của mực nước là 11,5 m.
Hướng dẫn trả lời:
a) Ta có h=m+acos($\frac{\pi }{12}t$)
Vì −1≤cos($\frac{\pi }{12}t$)≤1với mọi 0 ≤ t ≤ 24 nên m−a≤m+acos($\frac{\pi }{12}t$)≤m+a .
Do vậy chiều cao của mực nước cao nhất bằng m + a khi cos(π12t)= và thấp nhất bằng m – a khi cos($\frac{\pi }{12}t$)=−1
Theo giả thiết, ta có:
Vậy m = 13 và a = 3.
b) Từ câu a) ta có công thức h=13+3cos($\frac{\pi }{12}t$) .
Do chiều cao của mực nước là 11,5 m nên 13+3cos($\frac{\pi }{12}t$)=11,5 ⇔cos($\frac{\pi }{12}t$)=−$ \frac{1}{2}$
⇔cos($\frac{\pi }{12}t$)=cos($\frac{2\pi }{3}$
Mà 0 ≤ t ≤ 24 nên t = 8 và t = 16.
Vậy ứng với hai thời điểm trong ngày là t = 8 (h) và t = 16 (h) thì chiều cao của mực nước là 11,5 m.