Bài 12 trang 74 SBT Toán 11 Tập 1: Giả sử $\lim_{x\rightarrow x_{0}}$f(x)=L và $\lim_{x\rightarrow x_{0}}$g(x)=M (L, M ∈ ℝ). Phát biểu nào sau đây là sai?
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: D
Với $\lim_{x\rightarrow x_{0}}$f(x)=L và $\lim_{x\rightarrow x_{0}}$$\frac{f(x)}{g(x)}$=$ \frac{L}{M}$ (L, M ∈ ℝ) thì (nếu M ≠ 0).
Do vậy đáp án D sai vì thiếu điều kiện M ≠ 0.
Bài 12 trang 74 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (x0; b). Phát biểu nào sau đây là đúng?
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: A
Theo lí thuyết, ta có: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (x0; b), nếu với dãy số (xn) bất kì, x0 < xn < b và xn → x0, ta có f(xn) → L thì $ \lim_{x\rightarrow x_{0}^{+}}$f(x)=L
Bài 14 trang 74 SBT Toán 11 Tập 1: Với c, k là các hằng số và k nguyên dương thì
A. $ \lim_{x\rightarrow+\infty }\frac{c}{x^{k}}=0$
B. $ \lim_{x\rightarrow+\infty }\frac{c}{x^{k}}= +\infty$
C. $ \lim_{x\rightarrow+\infty }\frac{c}{x^{k}}= -\infty$
D. $ \lim_{x\rightarrow+\infty }\frac{c}{x^{k}}= +\infty$ hoặc $ \lim_{x\rightarrow+\infty }\frac{c}{x^{k}}= -\infty$
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: A
Với c, k là các hằng số và k nguyên dương, ta luôn có $ \lim_{x\rightarrow+\infty }\frac{c}{x^{k}}=0$
Bài 15 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Nếu $ \lim_{x\rightarrow x_{o}}f(x)$=L thì $ \lim_{x\rightarrow x_{o}}\sqrt{f(x)}=\sqrt{L}$
Nếu $ \lim_{x\rightarrow x_{o}}f(x)$=L thì $ L\geq 0$
Nếu f(x)$ \geq $ và $ \lim_{x\rightarrow x_{o}}f(x)$ thì $ L\geq 0$ và $ \lim_{x\rightarrow x_{o}}\sqrt{f(x)}=\sqrt{L}$
Nếu $ \lim_{x\rightarrow x_{o}}f(x)$ thì $ L\geq 0$ và $ \lim_{x\rightarrow x_{o}}\sqrt{f(x)}=\sqrt{L}$
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: C
Theo lí thuyết ta có: Nếu f(x)$ \geq $ và $ \lim_{x\rightarrow x_{o}}f(x)$ thì $ L\geq 0$ và $ \lim_{x\rightarrow x_{o}}\sqrt{f(x)}=\sqrt{L}$
Bài 16 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a ; + ∞). Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → L thì $ \lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)=L$
B. Nếu với dãy số (xn) bất kì, xn < a và xn → +∞, ta có f(xn) → L thì $ \lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)=L$ .
C. Nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a, ta có f(xn) → L thì $ \lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)=L$ .
D. Nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → L, ta có f(xn) →+∞ thì $ \lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)=L$
Hướng dẫn trả lời:
Đáp án đúng là: A
Theo lí thuyết, ta có: Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a ; + ∞), nếu với dãy số (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → L thì $ \lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)=L$
Bài 17 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1: Sử dụng định nghĩa, chứng minh rằng:
$ a) \lim_{x\rightarrow -2}x^{3}=-8$
$ b) \lim_{x\rightarrow -2}\frac{x^{2}-4}{x+2}=-4$
Hướng dẫn trả lời:
a) Xét hàm số f(x) = x3. Giả sử (xn) là dãy số bất kì, thỏa mãn limxn = – 2.
Ta có limf(xn) = limxn3=(−2)3=-8
Vậy $\lim_{x\rightarrow -2}x^{3}=-8$.
b) Xét hàm số g(x)=$ \frac{x^{2}-4}{x+2}$.
Giả sử (xn) là dãy số bất kì, thỏa mãn xn ≠ – 2 và lim xn = – 2.
Ta có limg(xn)=$ lim\frac{x_{n}^{2}-4}{x_{n}^{2}+2}=lim\frac{(x_{n}-2)(x_{n}+2)}{x_{n}+2}$ =lim(xn−2)=-4
Vậy $\lim_{x\rightarrow -2}\frac{x^{2}-4}{x+2}=-4$
Bài 18 trang 75 SBT Toán 11 Tập 1: Cho $ \lim_{x\rightarrow 3}f(x)=4$, chứng minh rằng:
a) $ \lim_{x\rightarrow 3}3f(x)$=12
b) $ \lim_{x\rightarrow 3}\frac{f(x)}{4}$=1
c) $ \lim_{x\rightarrow 3}\sqrt{f(x)}=2$
Hướng dẫn trả lời:
$ \lim_{x\rightarrow 3}3f(x)$=$ \lim_{x\rightarrow 3}3.\lim_{x\rightarrow 3}f(x)=3.4=12$
$ \lim_{x\rightarrow 3}\frac{f(x)}{4}$=$\frac{\lim_{x\rightarrow 3}f(x)}{\lim_{x\rightarrow 3}4}=\frac{4}{4}=1$
$ \lim_{x\rightarrow 3}\sqrt{f(x)}= \sqrt{\lim_{x\rightarrow 3}f(x)}=\sqrt{4}=2$
Bài 19 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Quan sát đồ thị hàm số ở Hình 2 và cho biết các giới hạn sau: $ \lim_{x\rightarrow+\infty }f(x); \lim_{x\rightarrow-\infty }f(x); \lim_{x\rightarrow(-2)^{+}}f(x); \lim_{x\rightarrow(-2)^{-}}f(x)$
Hướng dẫn trả lời:
Dựa vào đồ thị hàm số, ta có:
$ \lim_{x\rightarrow+\infty }f(x)=1$
$\lim_{x\rightarrow-\infty }f(x)=1$
$\lim_{x\rightarrow(-2)^{+}}f(x)=-\infty$
$\lim_{x\rightarrow(-2)^{-}}f(x)=+\infty$
Bài 20 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Tính các giới hạn sau:
$ \lim_{x\rightarrow-1}(-4x^{2}+3x+1)$
$ \lim_{x\rightarrow-1}\frac{-4x+1}{x^{2}-x+3}$
$ \lim_{x\rightarrow2}\sqrt{3x^{2}+5x+4}$
$ \lim_{x\rightarrow-\infty }\frac{-3+\frac{4}{x}}{2x^{2}+3}$
$ \lim_{x\rightarrow 2^{+}}\frac{-3}{x-2}$
$ \lim_{x\rightarrow 2^{+}}\frac{5}{x+2}$
Hướng dẫn trả lời:
$ \lim_{x\rightarrow-1}(-4x^{2}+3x+1)$=$ \lim_{x\rightarrow -1}(-4x^{2})+\lim_{x\rightarrow -1}(3x)+\lim_{x\rightarrow -1}1=-4-3+1=-6$
$ \lim_{x\rightarrow-1}\frac{-4x+1}{x^{2}-x+3}$=$\frac{\lim_{x\rightarrow -1}(-4x+1)}{\lim_{x\rightarrow -1}(x^{2}-x+3)}=\frac{\lim_{x\rightarrow -1}(-4x)=\lim_{x\rightarrow -1}1}{\lim_{x\rightarrow -1}x^{2}-\lim_{x\rightarrow -1}x+\lim_{x\rightarrow -1}3}=\frac{4+1}{1-(-1)+3}=1$
Vì $ \lim_{x\rightarrow2}\sqrt{3x^{2}+5x+4}$=$\lim_{x\rightarrow 2}(3x^{2})=\lim_{x\rightarrow 2}(5x)+\lim_{x\rightarrow 2}4=3.2^{2}+5.2+4=26$
Do đó, $ \lim_{x\rightarrow2}\sqrt{3x^{2}+5x+4}$=$\sqrt{26}$
e)Vì $\lim_{x\rightarrow 2^{+}}(-3)=-3< 0;\lim_{x\rightarrow 2^{+}}(x-2)=0$ và x-2>0 với mọi x>2
Do đó, $ \lim_{x\rightarrow 2^{+}}\frac{-3}{x-2}$=-$\infty$
g)Vì $\lim_{x\rightarrow 2^{+}}5=5>0;\lim_{x\rightarrow 2^{+}}(x+2)=0$ và x+2>0 với mọi x>-2
Do đó, $ \lim_{x\rightarrow 2^{+}}\frac{5}{x+2}$=$+\infty$
Bài 21 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Tính các giới hạn sau:
$\lim_{x\rightarrow -\infty }\frac{-5x+2}{3x+1}$
$ \lim_{x\rightarrow -\infty }\frac{-2x+3}{3x^{2}+2x+5}$
$ \lim_{x\rightarrow +\infty }\frac{\sqrt{9x^{2}+3}}{x+1}$
$ \lim_{x\rightarrow -\infty }\frac{\sqrt{9x^{2}+3}}{x+1}$
$ \lim_{x\rightarrow 1}\frac{2x^{2}-8x+6}{x^{2}-1}$
$ \lim_{x\rightarrow -3}\frac{-x^{2}+2x+15}{x^{2}+4x+3}$
Hướng dẫn trả lời:
$\lim_{x\rightarrow -\infty }\frac{-5x+2}{3x+1}$=$\lim_{x\rightarrow -\infty }\frac{-5+\frac{2}{x}}{3+\frac{1}{x}}=\frac{-5}{3}$
$ \lim_{x\rightarrow -\infty }\frac{-2x+3}{3x^{2}+2x+5}$=$\lim_{x\rightarrow -\infty }\frac{\frac{-2}{x}+\frac{3}{x^{2}}}{3+\frac{2}{x}+\frac{5}{x^{2}}}=\frac{0}{3}=0$
e)$ \lim_{x\rightarrow 1}\frac{2x^{2}-8x+6}{x^{2}-1}$=$\lim_{x\rightarrow 1}\frac{(2x-6)(x-1)}{(x+1)(x-1)=\lim_{x\rightarrow 1}\frac{2x-6}{x+1}=-2$
f) $ \lim_{x\rightarrow -3}\frac{-x^{2}+2x+15}{x^{2}+4x+3}$=$\lim_{x\rightarrow -3}\frac{(5-x)(x+3)}{(x+1)(x+3)} =\lim_{x\rightarrow -3}\frac{5-x}{x+1}=-4$
Bài 22 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Cho $ \lim_{x\rightarrow 1}\frac{f(x)-4}{x-1}=2$. Tính:
$ \lim_{x\rightarrow 1}f(x)$
$ \lim_{x\rightarrow 1}3f(x)$
Hướng dẫn trả lời:
Điều này mâu thuẫn với giả thiết $ \lim_{x\rightarrow 1}\frac{f(x)-4}{x-1}=2$.
b) Ta có $\lim_{x\rightarrow 1}3f(x)=\lim_{x\rightarrow 1}3.\lim_{x\rightarrow 1}f(x)$=3.4=12
Bài 23 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Cho hàm số f(x) thoả mãn $ \lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)=2022$. Tính $ \lim_{x\rightarrow +\infty }\frac{xf(x)}{x+1}$
Hướng dẫn trả lời:
Ta có $ \lim_{x\rightarrow +\infty }\frac{xf(x)}{x+1}=\lim_{x\rightarrow +\infty }\frac{f(x)}{1+\frac{1}{x}}=\frac{\lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)}{\lim_{x\rightarrow +\infty }(1+\frac{1}{x})}=\frac{\lim_{x\rightarrow +\infty }f(x)}{\lim_{x\rightarrow +\infty }1+\lim_{x\rightarrow +\infty }\frac{1}{x}}=\frac{2022}{1+0}=2022$
Vậy $ \lim_{x\rightarrow +\infty }\frac{xf(x)}{x+1}$=2022
Bài 24 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Cho số thực a và hàm số (x) thoả mãn $ \lim_{x\rightarrow a}f(x)=-\infty $. Chứng minh rằng:
$ \lim_{x\rightarrow a}\frac{f(x)-3}{2f(x)+1}=\frac{1}{2}$
Hướng dẫn trả lời:
Ta có $ \lim_{x\rightarrow a}\frac{f(x)-3}{2f(x)+1}=\lim_{x\rightarrow a}\frac{1-\frac{2}{f(x)}}{2+\frac{1}{f(x)}}=\frac{\lim_{x\rightarrow a}(1-\frac{3}{f(x)})}{\lim_{x\rightarrow a}(2+\frac{1}{f(x)})}=\frac{\lim_{x\rightarrow a}1-\lim_{x\rightarrow a}\frac{3}{f(x)}}{\lim_{x\rightarrow a}2+\lim_{x\rightarrow a}\frac{1}{f(x)}}=\frac{\lim_{x\rightarrow a}1-\frac{\lim_{x\rightarrow a}3}{\lim_{x\rightarrow a}f(x)}}{\lim_{x\rightarrow a}2+\frac{\lim_{x\rightarrow a}1}{\lim_{x\rightarrow a}f(x)}}=\frac{1-0}{2+0}=\frac{1}{2}$
Vậy $ \lim_{x\rightarrow a}\frac{f(x)-3}{2f(x)+1}=\frac{1}{2}$
Bài 25 trang 76 SBT Toán 11 Tập 1: Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên biến đổi theo một hàm số thời gian (tính theo ngày) là g(t) = 45t2 – t3 (người). Tốc độ trung bình gia tăng người bệnh giữa hai thời điểm t1, t2 là Vtb=$ \frac{g(t_{2}-g(t_{1}))}{t_{2}-t_{1}}$. Tính $ \lim_{t\rightarrow 10}\frac{g(t)-g(10)}{t-10}$ và cho biết ý nghĩa của kết quả tìm được.
Hướng dẫn trả lời:
Ta có g(10) = 45 . 102 – 103.
Khi đó $ \lim_{t\rightarrow 10}\frac{g(t)-g(10)}{t-10}= \lim_{t\rightarrow 10}\frac{45t^{2}-t^{3}-45.10^{2}-10^{3}}{t-10}=\lim_{t\rightarrow 10}\frac{(45t^{2}-45.10^{2})-(t^{3}-10^{3})}{t-10}=\lim_{t\rightarrow 10}\frac{45(t-10)(t+10)-(t-10)(t^{2}+10t+100)}{t-10}=\lim_{t\rightarrow 10}(-t^{2}+35t+350)=600$
Vậy $ \lim_{t\rightarrow 10}\frac{g(t)-g(10)}{t-10}$=600
Từ kết quả trên, ta thấy tốc độ tăng người bệnh ngay tại thời điểm t = 10 ngày là 600 người/ngày.