BÀI 17: LỄ HỘI CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN
(20 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1. Lễ hội đặc trưng nhất của vùng Tây Nguyên là?
- Lễ hội hoa ban.
- Lễ hội Cồng chiêng.
- Lễ hội Lồng Tồng.
- Lễ hội kéo co.
Câu 2. Lễ hội Cồng chiêng ở Tây Nguyên phân bố như thế nào?
- Phân bố ở các vùng cao nguyên.
- Phân bố ở các vùng núi cao.
- Phân bố trải dài các tỉnh.
- Phân bố ở các đô thị lớn.
Câu 3. Dân tộc nào là chủ nhân của không gian văn hóa Cồng chiêng?
- Dân tộc Ba Na.
- Dân tộc Xơ Đăng.
- Dân tộc Ê Đê.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 4. Cồng chiêng được làm từ loại nguyên liệu gì?
- Hợp kim đồng.
- Hợp kim đồng pha vàng.
- Đồng đen.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 5. Cồng chiêng gắn liền với đời sống nào của con người?
- Đời sống tinh thần.
- Đời sống vật chất.
- Đời sống nguyên thủy.
- Đời sống công sở.
Câu 6. Cồng chiêng gắn liền với giai đoạn phát triển nào của con người?
- Từ lúc trưởng thành.
- Từ lúc sinh ra đến khi qua đời.
- Ngoài 60 tuổi.
- Khi qua đời.
Câu 7. Cồng chiêng được sử dụng vào dịp nào?
- Trong các buổi lễ hội.
- Trong các nghi lễ của gia đình.
- Trong những dịp tiếp khách quý.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 8. Người dân Tây Nguyên sử dụng cồng chiêng với tần suất như thế nào?
- Chỉ dùng khi có khách quý.
- Chỉ dùng trong các lễ hội lớn.
- Có thể sử dụng hằng ngày.
- Chỉ sử dụng vào mùa xuân.
Câu 9. Các hoạt động đồng bào sử dụng cồng chiêng là?
- Các hoạt động vui chơi.
- Các hoạt động giải trí.
- Các hoạt động tế lễ.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 10. Cồng chiêng được sử dụng trong các nghi lễ nào?
- Lễ Cắt rốn của trẻ sơ sinh.
- Lễ Trưởng thành.
- Lễ Tiễn linh hồn người chết.
- Tất cả các đáp án trên.
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1. Cồng, chiêng khác nhau ở điểm gì?
- Cồng có núm, chiêng không có núm.
- Cồng có tay cầm, chiêng không có tay cầm.
- Cồng có nắm, chiêng không có nắm.
- Cồng có dây gẩy, chiêng không có dây gẩy.
Câu 2. Dụng cụ được người dân Tây Nguyên sử dụng để đánh cồng, chiêng là?
- Gậy sắt.
- Gậy tre.
- Dùi gỗ.
Câu 3. Di sản văn hóa thế giới ở Tây Nguyên là?
- Nhà ngục Kon Tum.
- Nhà Rông.
- Lễ hội già làng.
- Cồng chiêng.
Câu 4. Lễ hội Cồng chiêng có vai trò như thế nào?
- Giải trí sau những giờ học căng thẳng.
- Gắn kết cộng đồng.
- Giúp con người hiểu rõ nhau hơn.
- Giới thiệu được các món đặc sản Tây Nguyên.
Câu 5. Chức năng của Cồng chiêng trong các dịp lễ hội của người dân Tây Nguyên là?
- Nhạc khí.
- Linh khí.
- Vũ khí.
- Vật trang trí.
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1. Văn hóa Cồng chiêng bắt nguồn từ văn minh nào?
- Văn minh Đông Sơn cổ đại.
- Văn minh Lưỡng Hà cổ đại.
- Văn minh Ấn Độ cổ đại.
- Văn minh Trung Quốc cổ đại.
Câu 2. Cồng chiêng được người Tây Nguyên coi là ngôn ngữ giao tiếp của con người với?
- Thần thánh.
- Thế giới siêu nhiên.
- Cả A và B đều đúng.
- Cả A và B đều sai.
Câu 3. Lễ hội Cồng chiêng có vai trò như thế nào trong đời sống của người dân Tây Nguyên?
- Thúc đẩy sự giao lưu văn hóa.
- Tăng sự đoàn kết giữa các dân tộc.
- Tạo không gian sinh hoạt cho người dân.
- Tất cả các đáp án trên.
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên có ý nghĩa như thế nào đối với đồng bào dân tộc Tây Nguyên?
- Gắn kết cộng đồng.
- Thu hút khách du lịch và tạo việc làm cho người dân.
- Quảng bá hình ảnh về mảnh đất và con người Tây Nguyên.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 2. Lễ hội được UNESCO công nhận là di sản truyền khẩu và phi vật thể nhân loại là?
- Cồng chiêng Tây Nguyên.
- Sử thi Tây Nguyên.
- Lễ cúng bến nước.
- Lễ hội chiêng đồng.