Phiếu trắc nghiệm Vật lí 11 cánh diều bài 2: Một số dao động điều hoà

Bộ câu hỏi trắc nghiệm vật lí 11 cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 2: Một số dao động điều hoà. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức

  1. A. T = 2p. T = 2p.
  2. . D. .

Câu 2: Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào:

  1. Biên độ dao động. B. Cấu tạo của con lắc.
  2. Cách kích thích dao động. D. Pha ban đầu của con lắc.

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ, dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng

  1. theo chiều chuyển động của viên bi. B. theo chiều âm qui ước.
  2. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều dương qui ước.

Câu 4: Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng. Độ giản của lò xo ở vị trí cân bằng là Dl. Con lắc dao động điều hoà với biên độ là A (A > Dl). Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình dao động là

  1. F = kDl. B. F = k(A - Dl)
  2. F = kA. D. F = 0.

Câu 5: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà có tần số góc 10rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 thì tại vị trí cân bằng độ giảm của lò xo là

  1. 5cm. B. 8cm. C. 10cm. D. 6cm.

Câu 6: Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giản của lò xo là Dl. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức

  1. T = 2p. B. T = . .
  2. T = 2p. D. .

Câu 7: Công thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giản của lò xo ở vị trí cân bằng):

  1. f = 2π B. f = C. f = 2π D. f =

Câu 8: Tại 1 nơi, chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỉ lệ thuận với

  1. gia tốc trọng trường. B. căn bậc hai gia tốc trọng trường.
  2. chiều dài con lắc. D. căn bậc hai chiều dài con lắc.

Câu 9: Chu kì dao động điều hòa của một con lắc đơn có chiều dài dây treo l tại nơi có gia tốc trọng trường g là

  1. . B. 2p. C. 2p. D. .

Câu 10. Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào

  1. khối lượng quả nặng. B. vĩ độ địa lí.
  2. gia tốc trọng trường. D. chiều dài dây treo.

Câu 11. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:

  1. 2π.. B. . C. 2π.. D. .

Câu 12. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương nằm ngang với chu kì T. Nếu cho con lắc này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì chu kì dao động của nó lúc này là

  1. 4T. B. 2T. C. 0,5T. D. T.

Câu 13. Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, những đại lượng nào chỉ phụ thuộc vào sự kích thích ban đầu?

  1. Li độ và gia tốc. B. Chu kỳ và vận tốc.
  2. Vận tốc và tần số góc. D. Biên độ và pha ban đầu.

2. THÔNG HIỂU (14 CÂU)

Câu 1: Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là

  1. 4m/s. B. 6,28m/s. C. 0 m/s D. 2m/s.

Câu 2: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ là A. Li độ của vật khi thế năng bằng động năng là

  1. x = ±2. B. x = ±. C. x = ±. D. x = ±.

Câu 3: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 250g, dao động điều hoà với biên độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Quãng đường vật đi được trong 0,1ps đầu tiên là

  1. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm.

Câu 4: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ

  1. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần.
  2. tăng 2 lần. D. giảm 4 lần.

Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì s. Chiều dài của con lắc đơn đó là

  1. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m.

Câu 6: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì s. Chiều dài của con lắc đơn đó là

  1. 2mm. B. 2cm. C. 20cm. D. 2m.

Câu 7: Một con lắc đơn gồm hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giản, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 3s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể từ vị trí cân bằng là

  1. 0,25s. B. 0,5s. C. 0,75s. D. 1,5s.

Câu 8: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT1 = 2s và T2 = 1,5s. Chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là

  1. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s.

Câu 9. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc nói trên là

  1. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s.

Câu 10: Tại cùng một vị trí địa lí, nếu chiều dài con lắc đơn tăng 4 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó

  1. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần.
  2. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần.

Câu 11. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acost cm. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật:

  1. Ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox
  2. Qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox
  3. Ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.
  4. Qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.

Câu 12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình li độ x = 5cost (cm). Tốc độ cực đại của vật bằng:

  1. (cm/s) B. (cm/s)
  2. 5(cm/s) D. 5 (cm/s)

Câu 13. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(t) cm. Gia tốc cực đại của vật bằng:

  1. 5cm/s2 B. 5cm/s2
  2. 52 cm/ sD. 252 cm/ s2

Câu 14. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Tốc độ của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng.
  2. Gia tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
  3. Lực đàn hồi tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
  4. Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.

3. VẬN DỤNG (6 CÂU)

Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m dao động điều hoà, khi m = m1 thì chu kì dao động là T1, khi m = m2 thì chu kì dao động là T2. Khi m = m1 + m2 thì chu kì dao động là

  1. . B. T1 + T2.
  2. . D. .

Câu 2: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ là

  1. T’ = 2T. B. T’ = 0,5T. C. T’ = T. D. T’ = .

Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất với chu kì T. Nếu đưa con lắc đơn này lên Mặt Trăng có gia tốc trọng trường bằng gia tốc trọng trường ở mặt đất, coi độ dài của dây treo con lắc không đổi, thì chu kì dao động của con lắc trên Mặt Trăng là

  1. 6T. B. T. C. . D. .

 -----------Còn tiếp --------

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm vật lí 11 cánh diều, bộ trắc nghiệm vật lí 11 cánh diều, trắc nghiệm vật lí 11 cánh diều bài 2: Một số dao động điều hoà

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm vật lí 11 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net