Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
TUẦN 8:
(3 tiết)
Sau tuần học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Gặp gỡ chuyên gia tư vấn tâm lí
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng: - Biết về cách điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ của bản thân. b. Cách tiến hành - Giáo viên Tổng phụ trách tổ chức buổi trò chuyện với khách mời gồm nội dung chính sau: + Giới thiệu chuyên gia tư vấn tâm lí tham gia buổi trò chuyện. + GV mời 1 số HS đặt câu hỏi liên quan đến điều chỉnh cảm xúc, suy nghĩ trong các tình huống hàng ngày để giao lưu với khách mời. + Chuyên gia tâm lí hướng dẫn, chia sẻ cách điều chỉnh cảm xúc , suy nghĩ cho phù hợp với các tình huống. + GV mời 1 số HS nêu những điều bản thân học được sau buổi gặp gỡ chuyên gia tâm lí. |
- HS lắng nghe và tham gia buổi trò chuyện.
- HS lắng nghe và vỗ tay.
- HS đặt câu hỏi cho khách mời.
- HS lắng nghe, tiếp thu và thực hiện.
- HS chia sẻ những điều bản thân học được. |
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Cảm xúc của em.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng - Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV mở cho học sinh nghe bài hát Gọi tên cảm xúc: Clip dạy bé các cảm xúc : ngạc nhiên, sợ hãi, giận dữ, vui - YouTube - GV đặt câu hỏi: Bài hát đã gửi tới các em thông điệp gì? - GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, chốt đáp án: Bài hát đã diễn tả những tâm trạng cảm xúc khác nhau thông qua các hiện tượng thời tiết. - GV tổng kết và dẫn dắt vào bài học: Bài hát mở đầu cho học mới của chúng ta. Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay nhé – Tuần 8 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Cảm xúc của em. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 3: Cảm xúc của em. a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng - Nhận diện được cảm xúc và suy nghĩ trong một số tình huống cụ thể. - Biết cách điều chỉnh cảm xúc cho phù hợp trong các tình huống. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm 4 – 6 người. - GV tổ chức cho HS quan sát tranh trong SGK trang 24, 25, mô tả tình huống và nhận diện cảm xúc, suy nghĩ của các bạn nhỏ trong mỗi tình huống. Các tình huống được đưa ra là: + Tình huống 1: Vân mượn sách của Linh. Sách của Linh đã bị rách nhưng khi mượn Vân không để ý. + Tình huống 2: Trong trận chung kết, đội bóng của lớp đã thua lớp 4D. Mặc dù Tân đã rất cố gắng trong suốt trận đấu, nhưng Long vẫn đổ lỗi do Tân đá kém nên đội bóng của lớp thua. - GV hướng dẫn các nhóm thảo luận để đóng vai điều chỉnh cảm xúc phù hợp trong mỗi tình huống. - GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp. - GV tổ chức cho 2 đến 3 nhóm lên đóng vai điều chỉnh cảm xúc phù hợp trước lớp. - GV mời các nhóm khác nhận xét về phần đóng vai điều chỉnh cảm xúc của nhóm bạn. Khuyến khích các nhóm khác đề xuất thêm cách điều chỉnh cảm xúc khác. - GV mời một số HS chia sẻ bài học rút ra được sau khi đóng vai điều chỉnh cảm xúc trong các tình huống. - GV đặt câu hỏi tương tác với HS:
|
- HS quan sát video về việc làm đáng tự hào của bạn nhỏ.
- HS lắng nghe câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài học.
- HS chia thành các nhóm. - HS quan sát, lắng nghe.
- HS tham gia đóng vai.
- HS làm việc cả lớp. - HS đóng vai trước lớp.
- HS nhận xét, đề xuất thêm cách điều chỉnh cảm xúc khác cho nhóm bạn.
- HS trình bày.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
|
--------------- Còn tiếp ----------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác