Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 8: QUAN HỆ BẠN BÈ
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ:
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 29:
(3 tiết)
Sau tuần học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ theo chủ đề Tình bạn
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng: - Tự tin tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ theo chủ đề Tình bạn. - Nhiệt tình cổ vũ các bạn tham gia biểu diễn. b. Cách tiến hành - Đại diện nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội giới thiệu nội dung buổi biểu diễn văn nghệ về chủ đề Tình bạn. - GV điều khiển chương trình văn nghệ theo kế hoạch, tổ chức cho các lớp biểu diễn đa dạng các tiết mục hát, múa, ngâm thơ, kể chuyện,... về chủ đề Tình bạn. - GV mời một số HS chia sẻ cảm nghĩ của mình về buổi biểu diễn văn nghệ và về tiết mục mình thích nhất. - Nhà trường động viên, khen ngợi các cá nhân, tập thể lớp đã tích cực tham gia biểu diễn văn nghệ. |
- HS lắng nghe và tham gia theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày văn nghệ.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe, vỗ tay.
|
Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tình cảm bạn bè
HOẠT ĐỘNG CỦA GV | HOẠT ĐỘNG CỦA HS |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng - Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới. b. Cách tiến hành - GV mở cho học sinh xem một video bài hát Tìm bạn thân https://www.youtube.com/watch?v=CRoZXDY6sRg - GV yêu cầu HS hát theo nhạc và vận động cơ thể, múa phụ họa cho bài hát. . - GV nhận xét, khuyến khích HS sáng tạo những điệu múa riêng. - GV tổng kết và dẫn dắt vào bài học: Bài hát mở đầu cho học mới của chúng ta. Chúng ta cùng đi vào bài học hôm nay nhé – Tuần 29 – Tiết 2: Hoạt động giáo dục theo chủ đề: Tình cảm bạn bè. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Chia sẻ lời nói, việc làm trong quan hệ bạn bè a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng - Chia sẻ được những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn bè. b. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm theo các nội dung sau: + Kể lại những lời nói, việc làm để duy trì và phát triển quan hệ với bạn mà em đã thực hiện. + Nhận xét về cảm xúc, lời nói, hành động của bạn khi em thực hiện lời nói, việc làm đó. - Sau khi chia sẻ trong nhóm, GV mời HS chia sẻ trước lớp theo các nội dung trên. - GV tổng kết hoạt động và đưa ra kết luận: Mỗi chúng ta đều có nhiều người bạn xung quanh, đó có thể là bạn cùng lớp, bạn hàng xóm. Những điều chúng ta nói và những việc chúng ta làm sẽ giúp chúng ta có thể duy trì và phát triển được mối quan hệ với các bạn hay không. Muốn có nhiều người bạn tốt xung quanh, các em cần có thái độ tích cực, chân thành, yêu mến đổi với bạn bè. Khi bạn bẻ buồn hay vui, các em đều cần có những hành động cụ thể, phù hợp để mối quan hệ bạn bè được duy trì và phát triển. Hoạt động 2: Xử lí tình huống a. Mục tiêu: Sau khi tham gia hoạt động, HS có khả năng - Nhận diện được một số tình huống này sinh trong mối quan hệ bạn bè. - Đưa ra cách xử lí tình huống phù hợp để duy trì và phát triển mối quan hệ bạn bè. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm. - GV cho các nhóm đọc nội dung tình huống trong SGK trang 83 và thảo luận về cách xử lí tình huống. Các nhóm thể hiện cách xử lí tình huống bằng hình thức đóng vai. + Tình huống 1: Quỳnh và Mai là đôi bạn thân. Hai bạn luôn giúp đỡ nhau trong học tập. Trong một lần tranh luận, do hiểu lầm nên Quỳnh đã giận và không nói chuyện với Mai. Nếu là Mai, em sẽ làm gì?
|
- HS quan sát video
- HS hát và vận động.
- HS lắng nghe và tiếp thu.
- HS lắng nghe GV giới thiệu bài học.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS chia sẻ.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS tạo nhóm. - HS thảo luận.
|
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác