Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Sau bài học này, HS:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về vật nóng hơn, vật lạnh hơn và cách làm cho vật nóng lên hay lạnh đi. b. Cách thức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Làm thế nào để biết được vật nào nóng hơn, vật nào lạnh hơn? Có thể làm cho vật nóng lên hay lạnh đi như thế nào? - GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét chung, dẫn dắt vào bài học: Nhiệt độ và sự truyền nhiệt. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nóng, lạnh và nhiệt độ a. Mục tiêu: HS nêu được vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn và làm được thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng. b. Cách tiến hành: * HĐ 1.1. Thí nghiệm hình 1 SGK. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, đọc mô tả thí nghiệm trong SGK. - GV yêu cầu HS dự đoán nhiệt độ ở cốc nước nào cao nhất, ở cốc nước nào thấp nhất. - GV mời đại diện 2 – 3 HS đưa ra dự đoán. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV chưa nhận xét đúng hay sai mà tiếp tục cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - GV quan sát các nhóm 4 làm thí nghiệm. - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét và đưa ra kết luận: Vật nóng hơn thì có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn thì có nhiệt độ thấp hơn. * HĐ 1.2. Một số loại nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và đo nhiệt độ không khí. - GV chia lớp thành các nhóm 4. - GV hướng dẫn HS thực hành sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể. - GV yêu cầu HS thực hành đo nhiệt độ của bản thân và các bạn trong nhóm. - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về nhiệt độ của em và của các bạn trong nhóm? - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần). - GV hướng dẫn HS thực hành sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ phòng học. - GV yêu cầu HS thực hành đo nhiệt độ của phòng học. - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả đo nhiệt độ phòng học của em và của các bạn trong nhóm? - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, đưa ra kết luận: Nhiệt kế là dụng cụ đo nhiệt độ - GV đặt câu hỏi mở rộng:
|
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
- HS trả lời: Vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn vật lạnh. Có thể cho vật nóng hơn ra chỗ có nhiệt độ thấp hơn để vật lạnh đi. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời: Cốc c có nhiệt độ cao nhất, cốc b có nhiệt độ thấp nhất.
- HS lắng nghe, thực hiện yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - HS báo cáo: Cốc c có nhiệt độ cao nhất, cốc b có nhiệt độ thấp nhất.
- HS chú ý lắng nghe, ghi bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe hướng dẫn của GV.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Nhiệt độ của em và của các bạn gần giống nhau, không chênh lệch nhiều. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: Kết quả đo nhiệt độ phòng học của em giống với kết quả của các bạn trong nhóm. - HS lắng nghe, ghi bài.
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi.
|
--------------- Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác