Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Sau bài học này, HS:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại những kiến thức đã học của chủ đề Chất. b. Cách thức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Em đã được học những gì từ chủ đề Chất? Điều gì làm em thích nhất về nước và không khí? - GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học: Ôn tập chủ đề Chất. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tóm tắt các nội dung đã học trong chủ đề a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập, khái quát hóa kiến thức về chủ đề Chất. b. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4. - GV yêu cầu các nhóm tóm tắt nội dung đã học vào bảng nhóm. - GV khuyến khích HS tóm tắt nội dung chủ đề theo cách riêng của mỗi nhóm. - GV mời đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). - GV nhận xét, tổng kết và nhắc lại đã học trong chủ đề chất. Hoạt động 2: Trả lời các câu hỏi và bài tập a. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và bài tập trong SGK, từ đó củng cố, khắc sâu nội dung đã học của chủ đề. b. Cách tiến hành:
|
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: + Các thể của nước, sự chuyển thể của nước, vai trò của nước và không khí đối với đời sống,... + Nước và không khí giúp duy trì sự sống của các loài sinh vật. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS chia nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS chia sẻ sản phẩm làm việc nhóm.
- HS lắng nghe, tiếp thu, ghi bài.
|
-------------- Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác