Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
Sau bài học này, HS:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN | HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH | ||||||||||||||||||||||||||
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về những loại thức ăn HS thường sử dụng hằng ngày và mục đích của việc ăn uống. b. Cách thức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Hằng ngày chúng ta ăn những thức ăn nào? Chúng ta ăn thức ăn đó để làm gì? - GV mời đại diện 2 - 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét chung, không chốt đúng sai mà dẫn dắt vào bài học: Vai trò của chất dinh dưỡng đối với cơ thể. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn a. Mục tiêu: HS nhận biết được các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm và tên các nhóm chất dinh dưỡng. b. Cách tiến hành: * HĐ 1.1 - GV yêu cầu HS quan sát hình 1. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: + Thực phẩm nào chứa nhiều chất bột đường? Thực phẩm nào chứa nhiều chất đạm? Thực phẩm nào chứa nhiều chất béo? Thực phẩm nào chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng? + Hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong mỗi loại thực phẩm khác nhau như thế nào? - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm xung phong trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời đúng. - GV đặt câu hỏi: Các thực phẩm khác nhau cung cấp hàm lượng chất dinh dưỡng khác nhau như thế nào? - GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có câu trả lời đúng. * HĐ 1.2 - GV yêu cầu HS quan sát hình 2. - GV yêu cầu HS nói tên thức ăn, đồ uống trong hình 2 và cho biết thực phẩm chính để làm mỗi loại thức ăn đó. - GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: Sắp xếp các thức ăn, đồ uống trong hình 2 vào bốn nhóm thức ăn: chứa nhiều chất bột đường, chứa nhiều chất đạm, chứa nhiều chất béo, chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng. - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có câu trả lời đúng. - GV đặt câu hỏi liên hệ thực tế: Kể tên các thức ăn hằng ngày em đã ăn và cho biết chúng làm từ thực phẩm nào? Thực phẩm đó thuộc nhóm nào? - GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
|
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: + Thịt, rau, trứng, sữa, đậu,.... + Cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cho cơ thể. - HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: + Gạo chứa nhiều chất bột đường; thịt gà, thịt lợn chứa nhiều chất đạm; thịt lợn mỡ, lạc chứa nhiều chất béo; súp lơ chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng. + Gạo chứa 76g chất bột đường, chỉ có 8g chất đạm, 1g chất béo, ít hơn 1g vi-ta-min và chất khoáng. Thịt gà không chứa chất bột đường, chứa 20g chất đạm, 13g chất béo, ít hơn 1g vi-ta-min và chất khoáng. - HS lắng nghe, chữa bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: + Chất bột đường ở gạo: 76g, gà: 0g, súp lơ: 3g, thịt mỡ: 0g, cá: 0g, thanh long: 9g. + Chất đạm ở gạo: 8g, gà: 0g, súp lơ: 3g, thịt mỡ: 14g, cá: 18g. - HS lắng nghe, chữa bài.
- HS quan sát hình.
- HS lắng nghe yêu cầu của GV.
- HS trả lời:
- HS lắng nghe, chữa bài. - HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời: + Chất bột đường: bánh mì, bún, đu đủ, cà rốt. + Chất đạm: lạc, nấm, trứng, tôm, cá, + Chất béo: lạc, dầu mè. + Vi-ta-min và chất khoáng: rau cải, đu đủ, nước ép cà rốt, lòng đỏ trứng. - HS lắng nghe, ghi bài.
- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.
- HS trả lời:
|
------------- Còn tiếp -------------
Với Toán, Văn:
Với các môn còn lại:
LƯU Ý:
=> Khi đặt: Nhận luôn tiết giáo án mẫu + tặng kèm mẫu phiếu trắc nghiệm, đề kiểm tra