Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
- Qua việc biết thể hiện vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống trong thực hành, HS yêu thích vẻ đẹp, giá trị của nghệ thuật truyền thống của cộng đồng các dân tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT
- Nhận diện được nghệ thuật truyền thống của một số đồng bào dân tộc.
- Biết được cách xây dựng bố cục, sử dụng hình, màu để thể hiện vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống.
- Nhận diện về nghệ thuật truyền thống.
- Tìm hiểu về đẹp nghệ thuật truyền thống qua một số SPMT.
d.Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1 : Tìm hiểu về nghệ thuật truyền thống của một số dân tộc
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, tìm hiểu thông tín cơ bản về nghệ thuật truyền thống và trả lời câu hỏi SHS tr.13:
+ Em biết những loại hình nghệ thuật truyền thống nào ?
+ Em sẽ khai thác yếu tố nghệ thuật truyền thống của dân tộc nào trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật ?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc yêu cầu và thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát việc tham gia hoạt động thảo luận của của các nhóm, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 3 – 4 HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến hoặc đặt câu hỏi cho bạn (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và hoàn chỉnh câu trả lời của HS.
- GV gợi mở:
+ Về cơ bản, nghệ thuật truyền thống gồm các kĩ năng, tri thức được truyền lại qua nhiều thế hệ nên mỗi cộng đồng dân tộc đều có những loại hình nghệ thuật truyền thống tiêu biểu.
+ Việt Nam có nhiểu loại hình nghệ thuật truyền thống được công nhận là Di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại, trong đó có nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số: Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Hát Ca trù, Hát Xoan Phú Thọ, Đờn ca tài tử Nam Bộ,…
- GV trình chiếu cho HS quan sát một số nghệ thuật truyền thống của dân tộc:
Nghệ thuật múa rối nước | Nghệ thuật chèo |
Nghệ thuật sân khấu cải lương | Nghệ thuật hát xoan |
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Ở địa phương em có những loại hình nghệ thuật truyền thống nào? Hãy kể tên và mô tả một số hoạt động khi trình diễn.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu vẻ đẹp di tích trong một số tác phẩm mĩ thuật
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 1, 2 SHS tr.14 và cho biết:
+ Yếu tố nào giúp em nhận biết nghệ thuật truyền thống và nhận xét được vẻ đẹp của các tác phẩm mĩ thuật dưới đây?
+ Em sẽ lựa chọn vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống của đồng bào dân tộc nào để thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật của mình?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS các nhóm thảo luận để đưa ra câu trả lời.
- GV quan sát việc tham gia hoạt động thảo luận của của các nhóm, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
- GV có thể gợi ý thêm:
+ Hình ảnh nào giúp em nhận biết về nghệ thuật truyền thông?
+ Trong TPMT tái hiện hoạt động nào của nghệ thuật truyền thống?
+ Trong tác phẩm, màu nào là màu đậm? Màu nào là màu nhạt?
HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN
- Tìm hiểu về cách thực hành, sáng tạo SPMT khai thác về vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống.
- Thực hành được SPMT thể hiện về vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống theo hình thức yêu thích.
- Tìm hiểu về cách thế hiện SPMT khai thác vẻ đẹp của Nghệ thuật Ca trù.
- Thực hành SPMT theo cách yêu thích thể hiện về vẻ đẹp nghệ thuật truyền thống.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Gợi ý cách khai thác về đẹp của Nghệ thuật Ca trù trong thực hành, sáng tạo SPMT Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS quan sát các bước để khai thác vẻ đẹp của Nghệ thuật Ca trù trong thực hành, sáng tạo SPMT SHS tr.22. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS quan sát các bước để khai thác vẻ đẹp của Nghệ thuật Ca trù trong thực hành, sáng tạo SPMT. - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận. - GV mời đại diện HS trình bày. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV lưu ý: Nên thực hiện các bước từ dễ đến khó, sử dụng màu sắc tươi, sắc độ đậm – nhạt – trung gian để sản phẩm trở nên sinh động. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. Nhiệm vụ 2: Khai thác vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật theo cách em yêu thích Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, thảo luận, trao đổi về ý tưởng và cách thức thực hiện theo hướng: + Về ý tưởng: · Thể hiện vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống nào? · Tạo hình của nhân vật có gì đặc biệt (trang phục, dụng cụ biểu diễn,...)? · Bối cảnh trình diễn của nghệ thuật truyền thống ở đâu (trong nhà, ngoài trời,...)? + Về cách thể hiện: · Lựa chọn hình thức thể hiện bằng chất liệu gì? · Một chất liệu hay kết hợp nhiều chất liệu? - GV yêu cầu HS thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật theo ý thích: Vẽ tranh về một nghệ thuật truyền thống của dân tộc mà em yêu thích. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật theo sự hướng dẫn của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận - GV mời đại diện HS mô tả cách khai thác vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống trong thực hành, sáng tạo SPMT. - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài vẽ. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | 2. Thể hiện 2.1. Gợi ý cách khai thác về đẹp của Nghệ thuật Ca trù trong thực hành, sáng tạo SPMT - Bước 1: Xây dựng bố cục khái quát. + Từ tư liệu ảnh chụp/ quan sát thực tế để tìm ý tưởng thể hiện SPMT. + Vẽ phác thảo xây dựng bố cục khái quái, hình nhân vật rõ ràng, cân đối và gợi mở bối cảnh trong trang giấy cần thể hiện. - Bước 2: Thể hiện chi tiết nhân vật. - Bước 3: Vẽ màu. + Lựa chọn màu sắc trẻ thể hiện vào nhân vật (hoặc bối cảnh, nền). + Khi vẽ màu, cần thể hiện từ hình to đến nhỏ, dễ đến khó. - Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm.
2.2. Khai thác vẻ đẹp của nghệ thuật truyền thống trong thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật theo cách em yêu thích - Hiệu quả thị giác hay chất cảm mà mỗi chất liệu đem đến đều có sự khác nhau. - Ví dụ: nhẵn hay thô ráp, cảm giác về mặt phẳng hay không gian ba chiều,...
|
---------------Còn tiếp--------------
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án: