Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 5: BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA VÀ ĐẢM BẢO TRẬT TỰ, AN TOÀN XÃ HỘI
(2 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG:
TIẾT 1
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu tình huống khởi động bài học: Em hãy quan sát các hoạt động ở hình 5.1 và nêu một số hoạt động tương tự.
- GV gọi một số HS lần lượt trả lời câu hỏi; một số HS khác nhận xét.
- GV ghi lên bảng ý kiến của tất cả HS, sau đó nhận xét.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 2-3 HS trả lời: Một số hoạt động tương tự:
+ Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong Đại hội Đảng lần thứ XIII (2021).
+ Cảnh sát biển tổ chức huấn luyện bắn đạn thật trên biển (2018).
+ Phát gạo tự động, miễn phí,...
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV biểu dương tinh thần xung phong phát biểu ý kiến của HS.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Các hoạt động trong hình ở SGK và một số hoạt động tương tự các em vừa mới bổ sung là các hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm an toàn xã hội. Bài học hôm nay sẽ giúp cac em hiểu rõ hơn ý nghĩa, tính chất các hoạt động này. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài hôm nay: Bài 5: Bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số khái niệm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi khám phá, yêu cầu HS đọc thông tin SGK tr.30, 31, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: + Nhóm 1: An ninh quốc gia là gì? + Nhóm 2: Bảo vệ an ninh quốc gia là gì? Gồm các lĩnh vực nào? + Nhóm 3: Em hiểu thế nào là một xã hội trật tự, an toàn? + Nhóm 4: Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội là gì? Gồm những hoạt động nào? - Từ câu trả lời của HS và thông tin trong SGK, GV yêu cầu các nhóm lập sơ đồ tư duy ra nháp và hoàn thành Phiếu học tập 5.1 (đính kèm ở mục F. Hồ sơ dạy học) - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận; các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin trong SGK – tr.30, 31, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi. - GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | I. Một số khái niệm 1. An ninh quốc gia: - là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - là sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc. 2. Bảo vệ an ninh quốc gia: - là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia và loại trừ nguy cơ đe dọa an ninh quốc gia. - Bao gồm: + Bảo vệ an ninh chính trị. + Bảo vệ an ninh con người. + Bảo vệ kinh tế, an ninh thông tin, an ninh quốc phòng, an ninh tư tưởng – văn hóa, an ninh dân tộc, an ninh tôn giáo, an ninh biên giới, an ninh xã hội, an ninh đối ngoại. 3. Trật tự, an toàn xã hội - là trạng thái xã hội bình yên, trong đó mọi người được sống yên ổn trên cơ sở các quy tắc và chuẩn mực đạo đức, pháp lý xác định. 4. Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội - là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội. - Bao gồm: + Đấu tranh phòng, chống tội phạm về trật tự, an toàn xã hội. + Giữ gìn trật tự nơi công cộng. + Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. + Phòng ngừa tai nạn lao động và phòng, chống thiên tai, dịch bệnh. + Bài trừ các tệ nạn xã hội. + Bảo vệ môi trường. |
-----------------------Còn tiếp----------------------------
PHÍ GIÁO ÁN:
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn