Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Hoạt động 7: Tìm hiểu ý nghĩa của các động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái; ngồi xuống, đứng dậy; chạy đều, đứng lại
- GV nêu các câu hỏi khám phá, luyện tập mục III (SGK tr.53), yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi khám phá.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và tiếp tục đặt thêm một số câu hỏi.
- HS lắng nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi Khám phá 3: Các động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái; ngồi xuống, đứng dậy; chạy đều, đứng lại thường được học sinh vận dụng trong những trường hợp nào? - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Các động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái; ngồi xuống, đứng dậy; chạy đều, đứng lại có ý nghĩa như thế nào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS khai thác thông tin SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi của GV và hoàn thành bài tập trong phiếu. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. - GV mời đại diện 1 - 2 HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chuyển sang nội dung tiếp theo.
| II. ĐỘNG TÁC TIẾN, LÙI, QUA PHẢI, QUA TRÁI; NGỒI XUỐNG, ĐỨNG DẬY; CHẠY ĐỀU, ĐỨNG LẠI Khám phá 3: Theo em, các động tác: · Tiến, lùi, qua phải, qua trái được học sinh vận dụng để di chuyển vị trí ở cự li ngắn từ năm bước trở lại và điều chỉnh đội hình được trật tự, thống nhất. · Ngồi xuống, đứng dậy được học sinh vận dụng trong khi học tập, sinh hoạt ngoài trời hoặc trong hội trường (không có ghế) được trật tự, thống nhất. · Chạy đều, đứng lại thường được học sinh vận dụng để vận động hành tiến được nhanh chóng. 1. Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái - Động tác tiến, lùi, qua phải, qua trái vận dụng để di chuyển vị trí ở cự li ngắn từ năm bước trở lại và điều chỉnh đội hình được trật tự, thống nhất. 2. Động tác ngồi xuống, đứng dậy - Động tác ngồi xuống, đứng dậy vận dụng khi học tập, sinh hoạt ngoài trời hoặc trong hội trường (không có ghế) được trật tự, thống nhất. 3. Động tác chạy đều, đứng lại - Động tác chạy đều, đứn lại để vận động hành tiến được nhanh chóng, trật tự và thống nhất |
---------------------Còn tiếp------------------------
PHÍ GIÁO ÁN:
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn