Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
(4 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu tình huống khởi động bài học:
Em hãy quan sát Hình 8.1 và nêu các động tác được các chiến sĩ thực hiện trong hình. Em đã thực hiện các động tác tương tự trong những hoạt động tập thể nào của nhà trường?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 sử dụng kĩ thuật "Tia chớp" để giải quyết tình huống khởi động trên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe câu hỏi, phân tích tình huống của bài và nói nhanh những suy nghĩ vừa xuất hiện.
- GV dẫn dắt, hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS xung phong phân tích tình huống và đưa ra nhận xét, phương án trả lời của mình (HS thoải mái trình bày ý kiến):
+ Hình 8.1: Các chiến sĩ thực hiện động tác chào cờ Tổ quốc trong Lễ Thượng cờ tại QUảng trường Ba Đình.
+ Các hoạt động tập thể tương tự ở trường phổ thông: HS chào cờ đầu tuần, tham gia hội thao, tham gia đồng diễn trong Hội khoẻ Phù Đổng,…
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV biểu dương tinh thần xung phong phát biểu ý kiến của HS.
- GV dẫn dắt vào bài học: Bài 8. Đội ngũ từng người không súng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của các động tác nghiêm, nghỉ; quay tại chỗ; chào, thôi chào.
- GV đưa ra các câu hỏi khám phá; HS đọc thông tin mục I– SGK tr.45, 46, 47, để trả lời câu hỏi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu ý nghĩa của động tác nghiêm, nghỉ. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS sử dụng kiến thức của bản thân để trả lời câu hỏi Khám phá 1: Em hãy kể một số hoạt động ở trường mà em sử dụng các động tác nghiêm, nghỉ; quay tại chỗ; chào, thôi chào. - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục I (SGK-tr.45, 46) và sử dụng kĩ thuật “Đọc tích cực” để trả lời câu hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của động tác nghiêm, nghỉ; quay tại chỗ; chào và thôi chào? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin trong SGK, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung vừa nghiên cứu. - Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | I. ĐỘNG TÁC NGHIÊM, NGHỈ; QUAY TẠI CHỖ; CHÀO, THÔI CHÀO Khám phá 1: - Một số hoạt động ở trường mà em sử dụng các động tác nghiêm, nghỉ; quay tại chỗ; chào, thôi chào là: · Chào cờ · Học quân sự · Thi nghi thức 1. Động tác nghiêm, nghỉ a) Động tác nghiêm - Động tác nghiêm để rèn luyện tác phong nghiêm túc, tư thé hung mạnh, khẩn trương và đức tính bình tĩnh, nhẫn lại, đồng thời rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luât, thống nhất và tập trung, sẵn sàng nhận mệnh lệnh. Đứng nghiêm là động tác cơ bản làm cơ sở cho các động tác khác. b) Động tác nghỉ - Động tác nghỉ để khi đứng trong đội hình đỡ mỏi mà vẫn giữa được tư thế, hàng ngũ nghiêm chỉnh và tập trung sức chú ý. 2. Động tác quay tại chỗ - Động tác quay tại chỗ để đổi hướng nhanh chóng, chính xác mà vẫn giữ được vị trí đứng, duy trì trật tự đội hình. 3. Động tác chào, thôi chào - Động tác chào, thôi chào để biểu thị tính kỉ luật, thể hiện tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh, thống nhất hành động |
----------------------Còn tiếp---------------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác