BÀI 11. DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN (2 TIẾT)
- MỤC TIÊU
- Về nhận thức khoa học
- Kể được tên một số di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm khi đi tham quan di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên.
- Năng lực
- Năng lực đặc thù
- Đặt được câu hỏi và thu thập, tổng hợp được thông tin về một di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Giới thiệu được một số di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác; tự chủ và tự học; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Phẩm chất:
- Thể hiện sự tôn trọng di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên và giữ vệ sinh khi đi tham quan.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Đối với giáo viên
- Tài liệu: SGK, SGV, vở BT tự nhiên và xã hội 3.
- Thiết bị dạy học: các hình trong SGK; tranh ảnh về di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên của Việt Nam; một số đồ dùng, phương tiện để HS đóng vai.
- Đối với học sinh
- Tài liệu: SGK, VBT, đồ dùng học tập.
- Tranh ảnh về di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi những hiểu biết đã có của HS để dẫn dắt vào bài học mới.
- Cách thức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: Hãy kể tên một số địa điểm em đã từng đến tham quan.
- GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
- Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào bài học.
- HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Khám phá di tích lịch sử - văn hóa, cảnh quan thiên nhiên ở Việt Nam và địa phương
- Mục tiêu: Kể được tên một số di tích lịch sử - văn hóa, cảnh
- Cách thức thực hiện
--------------- Còn tiếp -----------------
Soạn mới giáo án TNXH 3 Cánh diều bài 11: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên