[toc:ul]
Câu 1: Xem lại hướng dẫn nêu trong mục Chuẩn bị ở bài Thánh Gióng để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
Đọc trước truyện Sự tích Hồ Gươm, hãy tưởng tượng và miêu tả nơi cất giữa thanh gươm mà Rùa vàng nhận từ tay Lê Lợi
Trả lời:
Gợi ý: Có thể tưởng tượng và miêu tả khung cảnh hồ Gươm như sau:
Câu 1: Ba lần kéo lưới của Lê Thận có điều gì đáng chú ý?
Trả lời:
Đáng chú ý ở chỗ cả ba lần Thận đều cất được một thanh sắt
Câu 2: Tranh minh họa nhân vật và sự việc gì của truyện?
Chú ý những chi tiết kì ảo trong văn bản.
Trả lời:
* Minh họa cho nhân vật: Lê Thận và sự việc kéo lưới 3 lần đều được một thanh sắc ( lưỡi gươm thần)
* Những chi tiết kì ảo trong văn bản.
Câu 3: Gươm thần giúp cho nghĩa quân Lê Lợi những gì?
Trả lời:
Gươm thần giúp cho nghĩa quân Lê Lợi: Nhờ có gươm thần, nghĩa khí của nghĩa quân dâng cao, giúp nghĩa quân tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía, uy thế…vang khắp nơi, xông xáo đi tìm giặc, có những kho lương mới chiếm được, mở đường cho họ đánh tràn ra mãi.
Câu 4: Phần 5 nhằm giải thích điều gì?
Trả lời:
Phần 5 giải thích cho tên gọi Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiến
Câu 1: Em hãy nêu những sự kiện chính trong truyện Sự tích Hồ Gươm.
Trả lời:
Sự việc chính:
Câu 2: Trong truyện, nhân vật nào nổi bật? Nhân vật ấy có đặc điểm gì?
Trả lời:
Nhân vật vô cùng quan trọng không thể không nhắc đến chính là gươm thần.
=> Gươm thần nguyên là của Đức Long Quân, trên thân gươm còn nổi lên hai chữ "Thuận Thiên" phát sáng.
Câu 3: Những chỉ tiết nào liên quan đến lịch sử? Theo em, những chi tiết nào là hoang đường, kì ảo?
Trả lời:
* Chi tiết liên quan tới lịch sử: Vào thời giặc Minh đô hộ nước ta, khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi đứng đầu vùng lên chiến thắng giặc Minh vang dội
* Chi tiết hoang đường kì ảo:
Câu 4: Truyện muốn ca ngợi hay giải thích điều gì? Điều ấy có ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
Ý nghĩa của truyện Sự tích Hồ Gươm: