Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 KNTT Phần 1: Hướng dẫn chung

Tải về bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập ngữ văn 11 bộ sách mới kết nối tri thức Phần 1: Hướng dẫn chung. Giáo án soạn chi tiết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tòi, khám phá ra kiến thức mới, vận dụng chúng vào việc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

Ngày soạn:…/…/….

Ngày dạy: …/…/…

PHẦN I:  HƯỚNG DẪN CHUNG
  1. MỤC TIÊU
  • Hệ thống hóa những kiến thức Ngữ văn đã được dạy học qua các bài trong CT bắt buộc ( chủ yếu là kiến thức lí luận văn học, lịch sử văn học và tiếng việt), tạo tiền đề cho việc khám phá, đánh giá các hiện tượng văn học và ngôn ngữ ở độ sâu và tầm cao mới.
  • Cho HS nhận thấy tiềm năng kết nối phong phú giữa những kiến thức Ngữ văn được dạy trong CT với thực tiễn cuộc sống sôi động từ đó biết tham gia theo cách riêng vào việc phát triển và hoàn thiện CT.
  • Giúp HS biết chủ động tổ chức các dự án hay hoạt động phù hợp có ý nghĩa, nhăm khám phá được thiên hướng và thế mạnh của bản thân khi theo đuổi định hướng nghề nghiệp gắn với lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, đồng thời phát huy ảnh hưởng tích cực của văn học và ngôn ngữ trong đời sống, củng cố hiểu biết và bồi đăp tình yêu đối với tiếng mẹ đẻ và văn học cũng như nghệ thuật nói chung.
  1. CẤU TRÚC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP NGỮ VĂN LỚP 11
  2. Cấu trúc chung
  • CĐHT Ngữ văn lớp 11 gồm có 2 phần chính – phần một hướng dẫn chung và phần 2 – hướng dẫn dạy học các chuyên đề cụ thể.
  • Trọng tâm của mỗi phần, mỗi chuyên đề trong chuyên đề học tập ngữ văn lớp 11 – SGV là những gợi ý về các hoạt động mà GV sẽ hướng dẫn HS thực hiện quá trình học CĐ, dựa trên những vấn đề, câu hỏi bài tập đã được CĐHT Ngữ văn lớp 11 – SGK đưa ra. GV có thể tổ chức khác miễn sao đáp ứng được yêu cầu của chuyên đề và phù hợp với thực tế ở trường.
  1. Cấu trúc từng bài
  • Các chuyên đề đều có một bố cục chung gồm:

+ yêu cầu cần đạt

+ chuẩn bị

+ tổ chức hoạt động dạy học

  • Nội dung cụ thể của từng chuyên đề

Chuyên đề 1: Tập nghiên cứu và viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam có thể triển khai tổ chức hoạt động dạy học như sau:

PHẦN 1: Tập nghiên cứu một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

  1. Tìm hiểu tri thức tổng quát
  2. Thực hành

Hoạt động 1: xác định đề tài, vấn đề, mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu và lập kế hoạch nghiên cứu.

Hoạt động 2: Thu thập xử lí và tổng hợp thông tin

Hoạt động 3: Đánh giá các hoạt động

Hoạt động 4: Lựa chọn hình thức trình bày đề cương báo cáo nghiên cứu.

PHẦN 2: Viết báo cáo về một vấn đề văn học trung đại Việt Nam

  1. Hướng dẫn HS tìm hiểu các nội dung trong CĐHT Ngữ văn lớp 11 – SGK

Hoạt động 1: tìm hiểu cách triển khai báo cáo theo từng hướng nghiên cứu và loại đề tài

Hoạt động 2: tìm hiểu các văn bản tham khảo

  1. Hướng dẫn HS viết báo cáo nghiên cứu và thuyết trình về kết quả báo cáo nghiên cứu

Hoạt động 1: Thực hiện viết báo cáo nghiên cứu

Hoạt động 2: Thuyết trình về kết quả báo cáo nghiên cứu

  1. Hướng dẫn đánh giá bài viết
  2. Chấm điểm và trả bài
  3. Một số văn bản tham khảo

Chuyên đề 2: Tìm hiểu ngôn ngữ trong đời sống xã hội hiện đại có thể triển khai phần Tổ chức hoạt động dạy học như sau:

PHẦN 1: Bản chất xã hội – văn hóa của ngôn ngữ

  1. Tìm hiểu tri thức

Hoạt động 1: khởi động

Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất xã hội của ngôn ngữ

Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa

Hoạt động 4: Đọc văn bản Linh hofont iếng việt và trả lời các câu hỏi

  1. Luyện tập, vận dụng

Hoạt động 1: tìm hiểu một số kỉ lục về ngôn ngữ thế giới

Hoạt động 2: Viết

Hoạt động 3: Thuyết trình

PHẦN 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội

  1. Tìm hiểu tri thức

Hoạt động 1. Khởi động

Hoạt động 2. Tìm hiểu sự phát triển của tiếng Việt

Hoạt động 3: tìm hiểu những yếu tố mới của tiếng việt

Hoạt động 4: Đọc văn bản Linh hồn tiếng Việt và trả lời các câu hỏi

  1. Luyện tập vận dụng

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số kỉ lục về ngôn ngữ trên thế giới

Hoạt động 2: Viết

Hoạt động 3: Thuyết trình

PHẦN 2: Sự phát triển của ngôn ngữ trong đời sống xã hội

  1. Tìm hiểu tri thức

Hoạt động 1: Khởi động

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển của Tiếng Việt

Hoạt động 3: Tìm hiểu những yếu tố mới của Tiếng Việt

Hoạt động 4: Đọc văn bản Về nguyên tắc vay mượn từ ngữ và trả lời các câu hỏi

  1. Luyện tập vận dụng

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số từ ngữ mới “nhập” vào hệ thống tiếng Việt

Hoạt động 2: Viết

Hoạt động 3: Thảo luận

PHẦN 3: Vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ trong giao tiếp

  1. Tìm hiểu tri thức

Hoạt động 1: khởi động

Hoạt động 2: tìm hiểu mối quan hệ giữa việc tuân thủ chuẩn của ngôn ngữ với việc sáng tạo để ngôn ngữ phát triển

Hoạt động 3: tìm hiểu cách thức vận dụng các yếu tố mới của ngôn ngữ một cách phù hợp

Hoạt động 4: Đọc văn bản Về tiếng ta và trả lời các câu hỏi

  1. Luyện tập, vận dụng

Hoạt động 1: tìm hiểu về vấn đề giữ gìn và phát triển tiếng Việt

Hoạt động 2: Viết

Hoạt động 3: thảo luận

Chuyên đề 3: Đọc, viết và giới thiệu về một tác giả văn học triển khai phần Tổ chức hoạt động dạy học như sau:

PHẦN 1: Đọc về một tác giả văn học

  1. Ý nghĩa của việc đọc về một tác giả văn học
  2. Thực hành đọc

Hoạt động 1: lựa chọn tác giả và định hướng đọc

Hoạt động 2: xây dựng hồ sơ về một tác giả

Hoạt động 3: đọc, ghi chép và tổng hợp các thông tin cần thiết về một tác giả

PHẦN 2: Viết về một tác giả văn học

Hoạt động 1: xác định mục đích viết

Hoạt động 2: tìm hiểu một số hướng viết bài về một tác giả văn học

Hoạt động 3: thực hành viết

Hoạt động 4: báo cáo kết quả

PHẦN 3: Thuyết trình về một tác giả văn học

  1. Những lưu ý về yêu cầu của việc thuyết trình một tác giả văn học
  2. Gợi ý tổ chức hoạt động thuyết trình

Hoạt động 1: thuyết trình cá nhân về một tác giả văn học

Hoạt động 2: tổ chức diễn đàn giới thiệu về một tác giả văn học

  • Một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng sách và tổ chức hoạt động dạy học các chuyên đề
  1. Xác định trình tự dạy học các chuyên đề

Khi cân nhắc về trình tự dyaj học các CĐ cần chú ý đến những yếu tố chi phối sau:

+ Các điều kiện phục vụ cho việc dạy học CĐ ở từng thời điểm cụ thể của năm học

+ KHả năng tích hợp kiến thức và hoạt động của từng CĐ ở các thời điểm khác nhau trong năm học

+ Tâm thế đón đợi của HS trước từng loại hình nội dung của các CĐ

+ Mức độ chuẩn bị của GV cho việc dạy hcoj từng chuyên đề

  1. Phân bố thời gian thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của từng chuyên đề

+ GV nên phân bổ thời gian hợp lí mặc dù lượng kiến thức khá nhiều song chỉ nên dành 1/3 thời gian dạy CĐ để hướng dẫn HS tìm hiểu. Thời gian còn lại sẽ để HS hoàn thành các sản phẩm theo yêu cầu.

+ Vì việc dạy học một CĐ khó có thể diễn ra liên tục trong một thời gian ngắn  nên cần có khoảng cách giữa thời điểm bắt đầu và kết thúc hợp lí.

+ Ở một số cơ sở giáo dục gặp khó khăn trong việc tổ chức tất cả các hoạt động đúng chuẩn theo đòi hỏi của hệ thống nên GV có thể dành nhiều thời gian để hướng dẫn HS các nội dung được biên soạn trong CĐHT ngữ văn 11 – SGV.

  1. Kết nối chuyên đề với hệ thống kiến thức, kĩ năng thuộc chương trình bắt buộc

+ Giữa dạy học CĐ và dạy các nội dung thuộc chương trình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.

+  Sau mỗi chuyên đề HS tiếp nhận không chỉ kiến thức mà còn có kĩ năng thực hành bao gồm kĩ năng đọc, thu thập tài liệu, xử lí thông tin, tổ chức bài viết, báo cáo nghiên cứu…

+ Trong ba CĐHT đòi hỏi sẽ tiếp xúc nhiều tac phẩm văn học cụ thể. Khi vốn đọc của HS chưa dồi dào nên GV sẽ hạn chế đưa các yêu cầu gắn với tác phẩm mà các em chưa đọc hoặc khó tìm đọc.

  1. Phối hợp nhóm trong thực hiện các sản phẩm học tập theo yêu cầu của chuyên đề

+  Hệ thống CĐHT ngữ văn 11 hướng đến việc thực hành vận dụng tri thức hơn alf tích lũy tri thức lý thuyết thuần túy. Đã hướng đến thực hành dĩ nhiên cần quan tâm đến sản phẩm tạo ra qua chuỗi hoạt động. Phần lớn sản phẩm mà các CĐ đòi hỏi đều mang tính tập thể, thể hiện nỗ lực hoạt động của cả nhóm học tập. Vì thế GV cần giúp HS xây dựng kế hoạch hoạt động từng nhóm.

+ Ở những trường học có điều kiện học tập tốt, HS có thể dành nhiều thời gian công sức để thực hiện những dự án đầy tham vọng theo gợi ý của các chuyên đề. GV có thể căn cứ vào điều kiện thực tế điều chỉnh thời khóa biểu, chuyển việc “báo cáo kêt quả” hoạt động của HS vào một thời điểm thích hợp hơn sao cho báo cáo ấy có thể cộng hưởng được với các hoạt động giáo dục khác của nhà trường để tạo thành một sự kiện đáng nhớ.

Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Ngữ văn 11 KNTT Phần 1: Hướng dẫn chung

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Font chữ: Time New Roman, trình bày rõ ràng, khoa học.
  • Tất cả các bài đều soạn như mẫu ở trên

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 350k/cả năm

CÁCH ĐẶT TRƯỚC: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Tải giáo án chuyên đề ngữ văn 11 KNTT, giáo án chuyên đề học tập ngữ văn 11 Kết nối Phần 1: Hướng dẫn chung, soạn giáo án chuyên đề ngữ văn kết nối Phần 1: Hướng dẫn chung

Bản chuẩn giáo án Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay