Tải bài giảng điện tử powerpoint Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 10: Thang pH. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Nước sinh hoạt có pH khoảng 6,0 - 8,5
Chè thích hợp với đất có pH khoảng 5,0 - 6,0
Em hãy nêu những hiểu biết của mình về độ pH.
BÀI 10: THANG PH
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thang pH
Ý nghĩa của pH
Xác định pH của dung dịch bằng giấy chỉ thị màu
01 THANG PH
Tùy theo các loại hoa quả, nước ép từ chúng thường có độ chua khác nhau hay độ acid khác nhau. Để biểu thị độ acid, base của các dung dịch thường gặp, người ta dùng thang pH.
Cấu tạo của thang pH
Thang pH thường có các giá trị từ 1 đến 14:
Độ acid tăng
Trung tính
Độ base tăng
pH = 7
Dung dịch có môi trường trung tính (không có tính acid và không có tính base).
Nước cất, nước tinh khiết có pH = 7
pH > 7
Dung dịch có môi trường base, pH càng lớn thì độ base của dung dịch càng lớn.
pH < 7
Dung dịch có môi trường acid, pH càng nhỏ thì độ acid của dung dịch càng lớn.
Thảo luận và trả lời Câu hỏi SGK trang 55
Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Kết luận nào sau đây là đúng? Giải thích.
Đúng vì: dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ → dung dịch X có môi trường acid.
pH = 2
Dung dịch A có pH = 2, dung dịch B có pH = 3, hỏi dung dịch nào có độ acid lớn hơn?
pH = 3
Dung dịch A có độ acid lớn hơn
Trong thực tiễn, để xác định một cách gần đúng pH của dung dịch, người ta dùng chất chỉ thị màu.
KẾT LUẬN
Khi biết giá trị pH của dung dịch, dựa vào thang pH chúng ta không chỉ biết được dung dịch đó có tính acid, base hay trung tính mà còn biết được mức độ acid hoặc mức độ base của dung dịch.
Khi sử dụng giấy chỉ thị màu để xác định pH của dung dịch cần phải đối chiếu với thang màu pH tương ứng.
02 Ý NGHĨA THANG PH
Theo dõi video sau và cho biết pH có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người, động vật và thực vật.
GHI NHỚ
pH của môi trường có ảnh hưởng nhiều đến đời sống của động vật và thực vật.
Mưa acid có thể làm thay đổi pH của môi trường nước trong tự nhiên và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của động vật, thực vật.
Dựa vào Hình 10.5 SGK, cho biết môi trường của các dung dịch là acid hay base, sau đó sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần độ acid, độ base:
Thảo luận nhóm 4, hoàn thành bài tập sau:
Bài 1: Nối bộ phận (hoặc dịch) của cơ thể người ở cột A với giá trị pH trung bình ở cột B cho phù hợp.
Cột A |
|
Cột B |
1. Máu |
a) 4,75 – 5,75 |
|
2. Da |
b) 1,60 – 2,40 |
|
3. Dạ dày |
c) 6,40 – 6,80 |
|
4. Nước bọt |
d) 7,35 – 7,45 |
Bài 2: Dựa vào độ chua của các loại nước, nối loại nước ép trái cây với giá trị pH cho phù hợp.
03 XÁC ĐỊNH PH CỦA DUNG DỊCH BẰNG GIẤY CHỈ THỊ MÀU
Thực hiện thí nghiệm:
Chuẩn bị:
- Dụng cụ:
- Hóa chất:
Tiến hành:
Thảo luận:
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử KHTN 8 cánh diều, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 10: Thang pH, giáo án powerpoint KHTN 8 cánh diều Bài 10: Thang pH