Tải bài giảng điện tử powerpoint Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 20: Sự nhiễm điện. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau:
Trong những ngày thời tiết hanh khô, nếu dùng một mảnh giấy bóng kính cọ xát 5 – 7 lần vào tóc, sau đó nhấc nhẹ ra thì có thể thấy một số sợi tóc được hút lên theo tờ giấy bóng kính (hình 20.1). Vì sao lại có hiện tượng như vậy?
Sự kiện phát hiện ra hiện tượng nhiễm điện
Thời gian |
600 năm TCN |
1706 |
1745 |
1775 |
1785 |
|
Sự kiện |
Nhà triết học Hy Lạp Thales thấy hổ phách hút được lông chim và những vật nhẹ khác khi bị cọ xát, mốc tham khải lịch sự đầu tiên về tĩnh điện. |
Francis Hauksbee ở London phát minh ra máy phát tĩnh điện gồm một quả cầu thủy tinh điều chỉnh bằng một tay quay tạo ra điện tích lớn nhờ cọ xát. |
Leyden ở Đức tạo được dụng cụ thực hành đầu tiên dùng dự trữ điện tích. |
Nhà vật lí người Italy lessandro Volta phát minh ra máy phát tĩnh điện mà ông gọi là máy tĩnh điện. |
Nhà vật lí người Pháp Charles-Augustinde Coulomb chế tạo ra cân xoắn để tìm định luật về tương tác điện. |
… |
BÀI 20: SỰ NHIỄM ĐIỆN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Sự nhiễm điện do cọ xát
Dòng điện
Vật dẫn và vật cách điện
01 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
Từ xưa, người ta đã biết sau khi cọ xát một số vật như thanh hổ phách vào len thì nó có thể hút được các vật nhẹ như cọng rơm,…ta nói hổ phách bị nhiễm điện.
THỰC HÀNH
Dụng cụ
hai thanh nhựa
giá thí nghiệm
dây treo
mảnh vải khô
Tiến hành
Bước 1: Treo một thanh nhựa vào giá thí nghiệm.
Bước 2: Cọ xát mảnh vải khô với thanh nhựa. Sau đó, tách miếng vải ra xa thanh nhựa.
Bước 3: Đưa miếng vải lại gần một đầu thanh nhựa. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
Bước 4: Cọ xát thanh nhựa thứ hai bằng vải khô như đã làm với thanh nhựa thứ nhất.
Bước 5: Đưa thanh nhựa này lại gần một đầu thanh nhựa thứ hai. Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
Dựa trên kết quả quan sát được ghi lại, hãy cho biết các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
TRẢ LỜI
Đưa miếng vải lại gần một đầu thanh nhựa (hình 20.2) ta thấy miếng vải và đầu thanh nhựa hút nhau
Đưa thanh nhựa thứ hai lại gần một đầu thanh nhựa thứ nhất (hình 20.3), ta thấy hai đầu thanh nhựa đẩy nhau
KẾT LUẬN
Quan sát hình ảnh và tìm hiểu về sự nhiễm điện
VÍ DỤ
Câu hỏi 1 (SGK – tr100)
Sử dụng dấu cộng (+) để mô tả điện tích dương và dấu trừ (-) để mô tả điện tích âm, hãy vẽ vào vở hai vật có hình dạng bất kì để mô tả:
Sau khi cọ xát, một vật trở nên nhiễm điện dương, vật kia trở nên nhiễm điện âm.
KẾT LUẬN
Ở trạng thái bình thường, các nguyên tử trung hòa về điện
Hãy nêu một số hiện tượng liên quan đến sự nhiễm điện
Hiện tượng 1
Vào mùa đông, khi cởi áo len, ta có thể thấy hiện tượng áo len hút các sợi tóc, đôi khi nghe thấy tiếng lách tách, nếu vào ban đêm có thể thấy các tia lửa điện nhỏ.
Hiện tượng 2
Cọ xát một quả bóng bay vào áo len rồi tách chúng ra, đưa quả bóng lại gần áo len thì nó bị hút về phía áo len.
Câu hỏi 2 (SGK – tr100)
Giải thích hiện tượng nhiễm điện khi cởi áo len và nhiễm điện ở quả bóng bay khi cọ xát với áo len.
Câu hỏi 3 (SGK – tr100)
Nêu và giải thích một số ví dụ về hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tiễn.
Câu trả lời 2
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Bài giảng điện tử KHTN 8 cánh diều, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 20: Sự nhiễm điện, giáo án powerpoint KHTN 8 cánh diều Bài 20: Sự nhiễm điện