Tải giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 12: Muối (P1)

Tải bài giảng điện tử powerpoint Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 12: Muối (P1). Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HÓA HỌC!

KHỞI ĐỘNG

Muối ăn (NaCl)

Đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với  hoạt động trao đổi chất của con người.

Đá vôi (CaCO3)

Dùng để sản xuất vôi sống, làm đường, làm bê tông, chất độn trong sản xuất cao su, xà phòng,…

  • Các em hãy cho biết muối ăn và đá vôi có nhiều ở đâu?
  • Chúng có những ứng dụng gì trong đời sống sản xuất?

BÀI 12. MUỐI

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm muối

Tên gọi của muối

Tính tan của muối

Tính chất hóa học của muối

Mối quan hệ giữa acid, base, oxide và muối

Một số phương pháp điều chế muối.

I KHÁI NIỆM MUỐI

Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho dung dịch HCl tác dụng với Zn.

2HCl

ion H+

ion Zn2+

Zn

ZnCl2

H2

Khái niệm: Muối là những hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H+ trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+).

Cho biết các muối Na3PO4, MgCl2, CaCO3, CuSO4, và KNO3 tương ứng với acid nào trong số các acid sau: HCl, H2SO4, H3PO4, HNO3, H2CO3.

Muối

 

 

Acid

 

Na3PO4

 

 

HCl

 

MgCl2

 

 

H2SO4

 

CaCO3

 

 

H3PO4

 

CuSO4

 

 

H3PO4

 

KNO3

 

 

H2CO3

 

Em hãy thảo luận và hoàn thành Phiếu học tập số 1:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

  1. Nối acid ở cột A với muối tương ứng ở cột B:

Cột A

 

Cột B

HCl

 

NaNO3

H2SO4

 

Ca3(PO4)2

HNO3

 

(CH3COO)2Zn

H3PO4

 

CuSO4

H2CO3

 

AlCl3

CH3COOH

 

K2CO3

  1. Viết công thức của các muối tạo thành khi thay thế nguyên tử H trong các phân tử acid sau: HCl, H2SO4, CH3COOH bằng các nguyên tử:
  2. Nguyên tử K.
  3. Nguyên tử Mg.
  4. Viết công thức của các muối tạo thành khi thay thế nguyên tử H trong các phân tử acid sau: HCl, H2SO4, CH3COOH bằng các nguyên tử:
  5. a) Nguyên tử K: ….....................................................................................

….................................................................................................................

…................................................................................................................

  1. b) Nguyên tử Mg: …...................................................................................

…................................................................................................................

…................................................................................................................

KCl, K2SO4, CH3COOK

MgCl2, MgSO4, (CH3COO)2Mg

II TÊN GỌI CỦA MUỐI

Em hãy quan sát Bảng 12.1 và rút ra cách gọi tên muối của một số acid.

Kết luận

Cách gọi tên

Tên kim loại          +       Tên muối của acid (tên gốc acid

Tên muối

Copper (II) sulfate

Potassium phosphate

Trường hợp kim loại có nhiều hóa trị cần thêm hóa trị của kim loại trong tên gọi của muối.

BẢNG TÊN GỌI MỘT SỐ GỐC ACID

Gốc acid

Tên gọi

Gốc acid

Tên gọi

-Cl

chloride

-CH3COO

acetate

-Br

bromide

=S

sulfide

-I

iodide

-HS

hydrogensulfide

-NO3

nitrate

=CO3

carbonate

=SO4

sulfate

-HCO3

hydrogencarbonate

-HSO4

hydrogensulfate

≡PO4

phosphate

=SO3

sulfite

=HPO4

hydrogenphosphate

Em hãy trả lời Luyện tập 1 – SGK tr.63: Gọi tên các muối sau: KCl, ZnSO4, MgCO3, Ca3(PO4)2, Cu(NO3)2, Al2(SO4)3.

Muối

Tên các muối

KCl

 

ZnSO4

 

MgCO3

 

Ca3(PO4)2

 

Cu(NO3)2

 

Al2(SO4)3

 

III TÍNH TAN CỦA MUỐI

PHỤ LỤC. BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ ACID – BASE – MUỐI

Nhóm hydroxide và gốc acid

HYDROGEN VÀ CÁC KIM LOẠI

H+

K+

Na+

Ag+

Mg2+

Ca2+

Ba2+

Zn2+

Cu2+

Fe2+

Fe3+

Al3+

OH-

 

t

t

k

i

t

k

k

k

k

k

Cl-

t/b

t

t

k

t

t

t

t

t

t

t

t

NO3-

t/b

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t

SO42-

t/kb

t

t

i

t

i

k

t

t

t

t

t

CO32-

t/b

t

t

k

k

k

k

k

k

k

PO43-

t/kb

t

t

k

k

k

k

k

k

k

k

k

T: hợp chất tan được trong nước.

K: hợp chất không tan.

i: hợp chất ít tan

B: hợp chất bay hơi hoặc dễ phân hủy thành khí bay lên.

Kb: hợp chất không bay hơi.

Vạch ngang “-”: hợp chất không tồn tại/bị phân hủy trong nước.

Dựa vào bảng tính tan, em hãy kể tên một số muối tan, muối ít tan và muối không tan.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 12: Muối (P1)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử KHTN 8 cánh diều, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 12: Muối (P1), giáo án powerpoint KHTN 8 cánh diều Bài 12: Muối (P1)

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay