Tải giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 8: Acid

Tải bài giảng điện tử powerpoint Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 8: Acid. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM QUAY TRỞ LẠI VỚI MÔN HỌC!

KHỞI ĐỘNG

Quả sấu

Quả me

Quả chanh

Các loại quả trên có đặc điểm gì giống nhau? Theo em, vì sao chúng lại có đặc điểm giống nhau đó?

CHỦ ĐỀ 2: ACID - BASE - pH - OXIDE - MUỐI

BÀI 8:

ACID

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm Acid

Tính chất hóa học của Acid

Ứng dụng của một số Acid

  1. KHÁI NIỆM ACID
  • Giấm hoặc chanh thường được dùng để pha nước chấm để tạo vị chua.
  • Sấu, me, cà chua,... cũng tạo ra vị chua cho một số món ăn.

Vì sao giấm và các loại quả khác nhau lại có vị chua tương tự nhau?

Vì đều có acid

Khái niệm Acid

Acid là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion H+.

 

      Acid tạo ra ion H+ theo sơ đồ:

Acid  → ion H+     +      ion âm gốc acid

Ví dụ:

HCl            ->                H+               +                 Cl-

H2SO4         ->                2H+             +                 SO42-

Nêu đặc điểm chung về thành phần phân tử của các acid.

Đều có nguyên tử hydrogen liên kết với gốc acid.

H+

Viết sơ đồ tạo thành ion H+ từ nitric acid (HNO3).

  1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ACID
  2. Làm đổi màu chất chỉ thị

Thí nghiệm 1

Chuẩn bị:

- Dụng cụ:

Mặt kính đồng hồ

Ống hút nhỏ giọt

- Hóa chất:

Giấy quỳ tím

Tiến hành:

Đặt mẩu giấy quỳ tím lên mặt kính đồng hồ, lấy dung dịch HCl loãng và nhỏ một giọt lên mẩu giấy quỳ tím.

Mô tả các hiện tượng quan sát được khi tiến hành thí nghiệm.

> Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

Thảo luận trả lời Luyện tập SGK trang 48:

  1. Khi thảo luận về tác dụng của dung dịch acid với quỳ tím có hai ý kiến như sau:
  2. a) Nước làm quỳ tím đổi màu.

Dùng ống hút nhỏ giọt (1) hút nước rồi nhỏ một giọt lên mẩu giấy quỳ tím (1).

  1. b) Dung dịch acid làm quỳ tím đổi màu.

Dùng ống hút nhỏ giọt (2) hút acid rồi nhỏ một giọt lên mẩu giấy quỳ tím (2).

Đề xuất một thí nghiệm để xác định ý kiến đúng trong hai ý kiến trên.

Quan sát sự thay đổi màu sắc của giấy quỳ tím

  1. Lần lượt nhỏ lên ba mẩu giấy quỳ tím mỗi dung dịch sau:
  2. a) Nước đường.
  3. b) Nước chanh.
  4. c) Nước muối (dung dịch NaCl).

Trường hợp nào quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ?

  1. Tác dụng với kim loại

Thí nghiệm 2

Chuẩn bị:

- Dụng cụ:

- Hóa chất:

Tiến hành:

Cho một viên Zn vào ống nghiệm, sau đó cho thêm vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch HCl loãng.

Thảo luận trả lời câu hỏi:

Mô tả các hiện tượng xảy ra.

Những dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học giữa dung dịch HCl và Zn?

Hiện tượng:

  • Viên Zn tan dần.
  • Có bọt khí thoát ra.

Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra giữa Zn và dung dịch HCl là:

Xuất hiện chất mới có tính chất khác với chất phản ứng.

KẾT LUẬN

Dung dịch acid tác dụng được với nhiều kim loại tạo ra muối và khí hydrogen.

 

      Phương trình tổng quát:

Acid + Kim loại → Muối + Hydrogen

Thảo luận cặp đôi

Luyện tập 4

Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:

  1. Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Zn.
  2. Dung dịch HCl tác dụng với Mg.

>>> 

H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2

Mg + HCl → MgCl2 + H2

GHI NHỚ

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 8: Acid

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử KHTN 8 cánh diều, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 8 cánh diều Bài 8: Acid, giáo án powerpoint KHTN 8 cánh diều Bài 8: Acid

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay