Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Toán 10 bộ sách Kết nối tri thức bài 1: Mệnh đề. Soạn giáo án HĐTN 3 CTSTđược thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Em hãy chỉ ra các câu trên, câu nào là câu có tính đúng sai, câu nào không xác định được tính đúng sai?
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP
BÀI 1: MỆNH ĐỀ
Tiết 1: MỆNH ĐỀ, MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN. MỆNH ĐỀ PHỦ ĐỊNH
Trong các câu ở tình huống mở đầu:
Những câu không xác định được tính đúng sai không phải là mệnh đề.
KẾT LUẬN
Chú ý
Người ta thường sử dụng các chữ cái P, Q, R, ... để biểu thị các mệnh đề.
Ví dụ 1
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? Câu nào không là mệnh đề?
Giải
Câu c là câu hỏi; câu d là câu cảm thán, nêu lên ý kiến của người nói. Do đó, không xác định được tính đúng sai. Vậy các câu c và d không phải là mệnh đề.
Những câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến không phải là mệnh đề.
Những mệnh đề liênq quan đến toán học được gọi là mệnh đề toán học.
Ví dụ: Phương trình x2 + 2x + 1 = 0 có nghiệm nguyên.
Hoạt động nhóm đôi, hoàn thành Luyện tập 1
Luyện tập 1
Thay dấu “?” bằng dấu “√” vào ô thích hợp trong bảng sau:
Xét câu “n chia hết cho 2” (với n là số tự nhiên).
Ta chưa khẳng định được tính đúng sai, tuy nhiên với mỗi giá trị của n thuộc tập số tự nhiên ta lại thu được một mệnh đề đúng hoặc sai. Chẳng hạn:
Với n = 10 ta được mệnh đề “10 chia hết cho 2”.
“n chia hết cho 2” là một mệnh đề chứa biến.
Mệnh đề chứa biến là một câu chứa biến, với mỗi giá trị của biến thuộc một tập nào đó, ta được một mệnh đề.
Ví dụ
P: “2 + n = 5”
Q: “x > 3”
M: “x + y < 2”
Xét câu “x > 5”. Hãy tìm hai giá trị thực của x để từ câu đã cho, ta nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
Gợi ý
Quan sát biển báo trong hình bên.
Khoa nói: “Đây là biển báo đường dành cho người đi bộ”.
An không đồng ý với ý kiến của Khoa. Hãy phát biểu ý kiến của Khoa dưới dạng một mệnh đề.
Để phủ định mệnh đề P, người ta thường thêm hoặc bớt từ “không” hoặc “không phải” vào trước vị ngữ của mệnh đề P, kí hiệu là mệnh đề phủ định của P.
Kết luận:
Mệnh đề P và mệnh đề là hai phát biểu trái ngược nhau. Nếu P đúng thì sai, còn nếu P sai thì đúng.
Ví dụ 2
Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau:
P: “17 là số chính phương”;
Q: “Hình hộp chữ nhật không phải là hình lăng trụ đứng tứ giác”.
Giải
Mệnh đề phủ định của P là : “17 không phải là số chính phương”.
Mệnh đề phủ định của Q là : “Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng tứ giác”.
Luyện tập 2
Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó.
P: “ 2 022 chia hết cho 5”;
Q: “Bất phương trình 2x + 1 > 0 có nghiệm”.
Giải
: “2022 không chia hết cho 5”, là mệnh đề đúng.
: “Bất phương trình 2x + 1 > 0 không có nghiệm”, mệnh đề sai.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint Toán 10 Kết nối, giáo án điện tử Toán 10 KNTT bài 1: Mệnh đề, giáo án trình chiếu Toán 10 kết nối bài 1: Mệnh đề