Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Toán 10 bộ sách Kết nối tri thức bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết). Soạn giáo án HĐTN 3 CTSTđược thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Bài 2.7. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Bài 2.8. Cho bất phương trình 2x + y > 3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Bài 2.9. Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của
bất phương trình x - y < 3?
Bài 2.10. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Bài 2.11. Cho hệ bất phương trình . Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II (1 Tiết)
ÔN TẬP KIẾN THỨC CHƯƠNG II
LUYỆN TẬP
Bài 2.12 (SGK - tr32): Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình ≥ trên mặt phẳng tọa độ.
Giải
Ta có: ≥ ⇔ 3(x + y) ≥ 2(2x - y + 1) ⇔ -x + 5y ≥ 2.
Bước 1: Vẽ đường thẳng d: -x + 5y = 2 trên mặt phẳng toạ độ Oxy.
Bước 2: Lấy điểm O(0; 0) không thuộc d và thay x = 0, y = 0 vào biểu thức -x + 5y ta được: -0 + 5⋅ 0 = 0 < 2.
Do đó miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm O(0;0) (miền không bị gạch).
Bài 2.13 (SGK - tr32): Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ.
Giải
Bước 1: Vẽ đường thẳng d1: x + y = 1. Lấy điểm O(0; 0) không thuộc d1 và thay x = 0, y = 0 vào biểu thức x + y ta được: 0 + 0 = 0 < 1.
Do đó miền nghiệm của bất phương trình x + y < 1 là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa điểm O(0; 0) và không tính bờ d1 (miền không bị gạch).
Bước 2 : Vẽ đường thẳng d2: 2x - y = 3. Lấy điểm O(0; 0) không thuộc d2 và thay x = 0, y = 0 vào biểu thức 2x - y ta được: 2. 0 - 0 = 0 < 3.
Do đó miền nghiệm của bất phương trình 2x - y ≥ 3 là nủa mặt phẳng bờ d2 không chứa điểm O(0; 0) (miền không bị gạch).
Vậy miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho là miền không bị gạch.
Bài 2.14 (SGK - tr32). Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ.
Từ đó tìm được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x; y) = -x - y với (x; y) thỏa mãn hệ trên.
Giải
Bước 1: Vẽ đường thẳng d1: y - 2x = 2. Lấy điểm O(0; 0) không thuộc d1 và thay x = 0, y = 0 vào biểu thức y - 2x ta được: 0 - 2. 0 = 0 < 2.
Do đó miền nghiệm của bất phương trình y - 2x ≤ 2 là nửa mặt phẳng bờ d1 chứa điểm O(0; 0) (miền không bị gạch).
Bước 2: Vẽ đường thẳng d2: y = 4 và điểm O(0; 0) thoả mãn 0 < 4. Do đó miền nghiệm của bất phương trình y ≤ 4 là nửa mặt phẳng bờ d2 chứa điểm O(0; 0) (miền không bị gạch).
Bước 3: Vẽ đường thẳng d3: x = 5 và điểm O(0; 0) thoả mãn 0 < 5. Do đó miền nghiệm của bất phương trình x ≤ 5 là nửa mặt phẳng bờ d3 chứa điểm O(0; 0) (miền không bị gạch).
Bước 4: Vẽ đường thẳng d4:x + y = -1. Lấy điểm O(0; 0) không thuộc d4 và thay x = 0, y = 0 vào biểu thức x + y ta được: 0 + 0 = 0 > -1.
Do đó miền nghiệm của bất phương trình x + y ≥ -1 là nửa mặt phẳng bờ d4 chứa điểm O(0; 0) (miền không bị gạch).
Vậy miền nghiệm của hệ là miền tứ giác ABCD (miền không bị gạch) với tọa độ các đỉnh là A(1;0), B(1;4), C(5;4), D(5;-6).
Ta có: F(-1; 0) = 1; F(1; 4) = -5; F(5; 4) = -9; F(5; -6) = 1.
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức là: F(-1; 0) = F(5; -6) = 1; giá trị nhỏ nhất của biểu thức là: F(5; 4) = -9.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint Toán 10 Kết nối, giáo án điện tử Toán 10 KNTT bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết), giáo án trình chiếu Toán 10 kết nối bài: Bài tập cuối chương II (1 tiết)