Ôn tập kiến thức ngữ văn 10 CTST bài 6: Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình

Ôn tập kiến thức ngữ văn 10 CTST bài 6 Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình. Nội dung ôn tập bao gồm cả lí thuyết trọng tâm và bài tập ôn tập để các em nắm chắc kiến thức trong chương trình học. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn luyện và kiểm tra. Kéo xuống để tham khảo

[toc:ul]

I. YÊU CẦU ĐỐI VỚI VĂN BẢN PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM TRỮ TÌNH

- Giới thiệu được những thông tin khái quát về tác phẩm, tác giả.

- Nêu được nhận xét khái quát về giá trị tác phẩm.

- Nêu được nét riêng về chủ đề tác phẩm .

-  Phân tích được mối quan hệ gắn kết giữa chủ đền và các nhân vật trong tác phẩm ( chủ đề  đã chi phối sự lựa chọn miêu tả nhân vật như thế nào: nhân vật đã phát triển và khơi sâu ra sao)

- Đánh giá khái quát về thành công hay hạn chế của tác phẩm nhìn từ mối quan hệ giữa chủ đề và nhận vật.

- Phát triển được tác động của chủ đề tác phẩm, nhân vật trong tác phẩm đối với bản thân.

II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN THAM KHẢO

- Ngữ liệu trên là một đoạn trích. Có thể dựa vào việc hình thức trình bày đoạn trích.

- Luận điểm được nêu trong ngữ liệu là Các biện pháp tu từ nghệ thuật trong bài thơ Mây và sóng.

- Luận điểm đó được làm sáng tỏ bằng những lí lẽ như:

+ Nêu ý kiến nhận xét

+ Dẫn chứng từ văn bản để làm sáng tỏ nhận định

+ Liên hệ mở rộng vấn đề

-  Lời cuối cùng trong ngữ liệu có tác dụng kết vấn đề. 

III. CHUẨN BỊ VIẾT

Đề bài tham khảo: Hãy viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm Bếp lửa (Bằng Việt)

Thực hành viết theo các bước

1. Chuẩn bị viết

2.  Tìm ý và lập dàn ý

+ Mở bài: Giới thiệu tác phẩm ( tác giả, thời điểm sáng tác, xuất bản ở đâu, đánh giá chung của độc giả về tác phẩm..) và vấn đề chính được phân tích trong tác phẩm.

+ Thân bài:

· Luận điểm 1: Những nét đặc sắc trong hình thức nghệ thuật trữ tình của bài Bếp Lửa

+ Nét đặc sắc thứ nhất: sáng tạo hình ảnh bếp lửa ( lí lẽ và bằng chứng)

+ Nét đặc sắc thứ 2: chuyển hóa hình ảnh bếp lửa từ ghĩa đen sang nghĩa bóng ( lí lẽ và bằng chứng)

+ Nét đặc sắc thứ 3: giọng điệu trữ tình ( lí lẽ và bằng chứng)

· Luận điểm thứ hai: Chủ đề tình bà cháu đã được khơi sâu và làm mới trong Bếp lửa

+ Xác định chủ đề tác phẩm: tình bà cháu

+ Phân tích đánh giá: Chủ đề tuy quen thuộc nhưng vẫn sâu sắc mới mẻ nhờ các sáng tạo nghệ thuật của tác giả (lí lẽ và bằng chứng)

+ Nêu rõ ý kiến nhận xét đánh giá của người viết về những nét đặc sắc của tác phẩm

+ Làm sáng tỏ các ý kiến nhận xét đánh giá về chủ đề và nghệ thuật bằng việc trích dẫn các hình ảnh, chi tiết biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm….

+ Kết bài

Khẳng định giá trị tư tưởng và giá trị thẩm mỹ của tác phẩm, ý nghĩa của nó đối với người viết bài nghị luận.

IV. VIẾT BÀI

Tìm kiếm google: Giải ngữ văn 10 chân trời sáng tạo bài 6 Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình, giải ngữ văn 10 sách CTST, giải ngữ văn 10 CTST bài 6 Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình

Xem thêm các môn học

Soạn văn 10 tập 2 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com