BÀI 8: SÔNG HỒNG VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG
(25 CÂU)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?
- Quảng Tây (Trung Quốc).
- Tứ Xuyên (Trung Quốc).
- Vân Nam (Trung Quốc).
- Quý Châu (Trung Quốc).
Câu 2. Đâu không phải là tên gọi khác của sông Hồng?
- Sông Cái.
- Sông Đáy.
- Sông Thao.
- Song Nhị Hà.
Câu 3. Sông Hồng chảy qua những tỉnh nào?
- Thái Bình.
- Hưng Yên.
- Phú Thọ.
- Tất cả các bạn trên.
Câu 4. Văn minh sông Hồng còn được gọi là?
- Văn minh đồ đá.
- Văn minh Lưỡng Hà.
- Văn minh Văn Lang – Âu Lạc.
- Văn minh hiện đại.
Câu 5. Dưới thời Âu Lạc, người Việt cổ đã chế tạo được vũ khí nào?
- Mũi tên.
- Nỏ bắn.
- Súng.
- Pháo.
Câu 6. Đâu là biểu tượng cho nền văn hóa Đông Sơn?
- Trống đồng Đông Sơn.
- Lụa Đông Sơn.
- Gốm sứ Đông Sơn.
- Giỏ tre Đông Sơn..
Câu 7. Nguồn lương thực chính của người Việt cổ là?
- Lúa mì.
- Yến mạch.
- Ngũ cốc.
- Gạo nếp, gạo tẻ.
Câu 8. Trang phục của người Việt cổ là?
- Nam đóng khổ, mình trần; Nữ mặc váy, áo yếm.
- Nam đóng khổ, mình trần, nữa mặc áo tứ thân.
- Nam mặc áo giao lĩnh, nữ mặc áo trực lĩnh.
- Nam mặc áo giao lĩnh, nữ mặc áo tứ thân buộc vạt.
Câu 9. Phương tiện di chuyển chủ yếu của người Việt cổ là?
- Xe ngựa.
- Tàu hỏa.
- Thuyền, bè.
- Xe đạp.
Câu 10. Trong những ngày lễ, người Việt cổ thường có những hoạt động nào?
- Nhảy múa.
- Thổi khèn.
- Đua thuyền.
- Tất cả các đáp án trên.
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1. Sông Hồng chảy trên đất Việt Nam có chiều dài là?
- 500km.
- 510km.
- 520km.
- 530km.
Câu 2. Điểm kết thúc của sông Hồng nằm ở?
- Vịnh Bắc Bộ.
- Vinh Nam Bộ.
- Vịnh Thái Lan.
- Vinh Cam Ranh.
Câu 3. Trống đồng Đông Sơn là sản phẩm của nền?
- Công nghiệp.
- Thủ công nghiệp.
- Nông nghiệp.
- Thương nghiệp.
Câu 4. Phong tục nào sau đây không phải là phong tục truyền thống của người Việt cổ?
- Xăm mình.
- Thờ Chúa.
- Ăn trầu.
- Nhuộm răng.
Câu 5. Người đứng đầu nhà nước Âu Lạc là?
- Vua Hùng.
- Trưng Vương.
- An Dương Vương.
- Ngô Vương.
Câu 6. Lợi ích của dòng sông Hồng đem đến cho người dân là?
- Bồi đắp phù sa cho đất.
- Khai thác thủy điện.
- Khai thác thủy sản
- Tất cả các đáp án trên..
Câu 7. Các biện pháp nhằm giữ gìn giá trị của sông Hồng là?
- Không xả rác xuống sông.
- Không khai thác cát sỏi trái phép.
- Quy hoạch không gian cảnh quan hai bên bờ sông.
- Tất cả các đáp án trên.
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Cửa ngõ biển quan trọng của đồng bằng sông Hồng hướng ra vịnh Bắc Bộ là?
- Hà Nội.
B.Hải Phòng.
- Thái Bình.
- Nam Định.
Câu 2. Khi vào Việt Nam, sông Hồng chảy qua tỉnh nào đầu tiên?
- Lào Cai.
- Điện Biên.
- Sơn La.
- Hà Giang.
Câu 3. Trống đồng Đông Sơn được dùng trong những dịp gì?
- Dùng trong các nghi lễ mai táng.
- Dùng trong các ngồi hội hè.
- Dùng để báo hiệu ra trận.
- Tất cả các đáp án trên.
Câu 4. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở?
- Cổ Loa.
- Thăng Long.
- Phong Châu.
- Đại La.
Câu 5. Địa bàn chủ yếu của quốc gia Văn Lang - Âu Lạc tương ứng với khu vực nào sau đây?
- Bắc Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.
- Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.
- Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Việt Nam ngày nay.
- Nam Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam ngày nay.
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1. Hình ảnh ngôi sao ở giữa trống đồng Đông Sơn là biểu tượng của tục thờ thần?
- Thần Mặt Trời.
- Thần Mặt Trăng.
- Thần Đất.
- Thần Biển.
Câu 2. Văn minh Văn Lang - Âu Lạc mang đặc trưng của nền kinh tế nào?
- Kinh tế thương mại đường thủy.
- Kinh tế nông nghiệp lúa nước.
- Kinh tế thủ công nghiệp.
- Kinh tế thương mại đường bổ.
Câu 3. Đâu không phải là tín ngưỡng trong đời sống tinh thần của người Việt cổ là?
- Sùng bái tự nhiên.
- Thờ cùng tổ tiên.
- Hình thành tục lệ cưới xin, ma chay.
- Chỉ thờ Ngọc Hoàng đại đế.