Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Toán 10 bộ sách Kết nối tri thức bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp. Soạn giáo án HĐTN 3 CTSTđược thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
KHỞI ĐỘNG
Có bao nhiêu thành viên vắng mặt trong cả hai chuyên đề?
BÀI 2: TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
Tiết 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TẬP HỢP
Hoạt động nhóm đôi và hoàn thành HĐ1, HĐ2.
HĐ1
Trong tình huống trên, gọi A là tập hợp những thành viên tham gia Chuyên đề 1, B là tập hợp những thành viên tham gia Chuyên đề 2.
Giải
Ngân không là phần tử của tập hợp B.
Tập hợp B = {Hương; Khánh; Hiền; Chi; Bình; Lam; Tú; Hân}
HĐ2
Cho tập hợp:
C = {châu Á; châu Âu; châu Đại Dương; châu Mĩ; châu Nam Cực; châu Phi}.
Có những cách nào để mô tả một tập hợp?
Khi phần tử a thuộc tập hợp S ta sử dụng kí hiệu ∈, a không thuộc tập hợp S ta sử dụng kí hiệu ∉.
KẾT LUẬN
Có thể mô tả một tập hợp bằng một trong hai cách sau:
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp.
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
a ∈ S: phần tử a thuộc tập hợp S.
a ∉ S: phần tử a không thuộc tập hợp S.
Ví dụ 1
Cho D = {n | n là số nguyên tố, 5 < n < 20}
Giải
D = {7; 11; 13; 17; 19}. Tập hợp D có 5 phần tử.
5 D; 12 D; 17 D; 18 D.
Chú ý
Số phần tử của tập hợp S được kí hiệu là n(S).
Ví dụ, tập hợp A trong HĐ1 có số phần tử là 7, ta viết n(A) = 7.
Khái niệm
Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập rỗng, kí hiệu là ∅.
Chú ý: ∅ ≠ {∅}
Chẳng hạn:
Luyện tập 1
Gọi S là tập nghiệm của phương trình x2 – 24x + 143 = 0.
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
Phương trình x2 - 24x + 143 = 0 có hai nghiệm x = 11, x = 13.
Gọi H là tập hợp các bạn tham gia Chuyên đề 2 trong tình huống mở đầu có tên bắt đầu bằng chữ H. Các phần tử của tập hợp H có là phần tử của tập hợp B trong HĐ1 không?
Giải
H = {Hương, Hiền, Hân}
B = {Hương; Khánh; Hiền; Chi; Bình; Lam; Tú; Hân}
Các phần tử của tập hợp H có là phần tử của tập hợp B.
KẾT LUẬN
Nhận xét
Biểu đồ Ven
Người ta thường minh họa một tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín, gọi là biểu đồ Ven.
Cho tập hợp S = {2; 3; 5}. Những tập hợp nào sau đây là tập hợp con của S?
S1 = {3} S2 = {0; 2} S3 = {3; 5}
Giải
Các tập hợp S1 = {3}, S3 = {3; 5} là những tập con của S.
Sơn và Thu viết tập hợp các số chính phương nhỏ hơn 100 như sau:
Sơn: S = {0; 1; 4; 9; 16; 25; 36; 49; 64; 81}
Thu: T = {n ∈ N|n là số chính phương; n < 100}.
Hỏi bạn nào viết đúng?
Phần tử tập hợp S có thuộc tập hợp T không? Ngược lại phần tử tập hợp T có thuộc tập hợp S không?
KẾT LUẬN
Hai tập hợp S và T được gọi là hai tập hợp bằng nhau nếu mỗi phần tử của T cũng là phần tử của tập hợp S và ngược lại.
Kí hiệu: S = T.
Nhận xét:
Nếu S ⊂ T và T ⊂ S thì S = T.
Ví dụ 3
Cho hai tập hợp:
C = {n | n là bội chung của 2 và 3; n < 30}
D = {n | n là bội của 6; n < 30}
Chứng minh C = D
Giải
Ta có: C = {0; 6; 12; 18; 24}
D = {0; 6; 12; 18; 24}
Vậy C = D
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Gián án Powerpoint Toán 10 Kết nối, giáo án điện tử Toán 10 KNTT bài 2: Tập hợp và các phép toán, giáo án trình chiếu Toán 10 kết nối bài 2: Tập hợp và các phép toán