A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). : Đâu là sự khó khăn khi nói lời từ chối?
Câu 2 (0,5 điểm). Cộng đồng là gì?
Câu 3 (0,5 điểm). Ý kiến nào sau đây không cần thiết khi lên kế hoạch thiện nguyện?
Câu 4 (0,5 điểm). Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
Câu 5 (0,5 điểm). Đâu là cách để rèn luyện tính tự chủ?
Câu 6 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không phải là việc làm chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội?
Câu 7 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về lí do chung tay giúp đỡ cộng đồng?
Câu 8 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không thể hiện kĩ năng từ chối?
Câu 9 (0,5 điểm). Đâu không phải là hình thức tham gia hoạt động giáo dục truyền thống địa phương?
Câu 10 (0,5 điểm). Nội dung nào dưới đây không thể hiện kĩ năng từ chối?
Câu 11 (0,5 điểm). Là học sinh lớp, em có thể tham gia các hoạt động cộng đồng không? Vì sao?
Câu 12 (0,5 điểm). Minh, Long và Huy chơi thân với nhau. Một lần, giữa Long và Huy xảy ra mâu thuẫn. Long tức giận nên đã rủ Minh không chơi với Huy nữa. Nếu em là Minh em sẽ làm gì?
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thực hành thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống và trên mạng xã hội trong các tình huống sau đây:
- Tình huống 1: Thu mới tham gia câu lạc bộ khéo tay hay làm của trường tổ chức. Qua quan sát cách giao tiếp, ứng xử của Thu, Hùng có thiện cảm và muốn kết bạn với Thu
- Tình huống 2: Nhóm của em đạt giải Nhất cuộc thi sáng tạo khoa học kĩ thuật. Cả nhóm cùng chụp ảnh và đăng lên trang cá nhân trên mạng xã hội. Chỉ một lúc sau, nhóm nhận được rất nhiều lời chúc mừng của mọi người, tuy nhiên có một số bạn bình luận cho rằng nhón em may mắn chiến thắng chứ không phải nhóm làm tốt nhất.
- Tình huống 3: Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, Nam được giao nhiệm vụ là đội trưởng đội văn nghệ và phải cử ra một bạn dẫn chương trình. Ở lớp có hai bạn muốn đảm nhận vai trò này, trong đó Hà là bạn thân của Nam nhưng khả năng dẫn không bằng bạn kia.
.Câu 2 (1,0 điểm). Chia sẻ về những hoạt động giáo dục truyền thống địa phương mà em sẽ tham gia.
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8
BỘ CÁNH DIỀU
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 |
A | C | D | D | D | C |
Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 | Câu 11 | Câu 12 |
D | C | A | B | C | B |
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (3,0 điểm) | Xử lí tình huống thể hiện cách điều chỉnh cảm xúc của bản thân hợp lí: - Tình huống 1: + Hùng đã có sự quan sát về hành vi, cử chỉ, lời nói của Thu khi bạn này tham gia câu lạc bộ từ đó Hùng có sự đánh giá, nhìn nhận chính xác về con người Thu. + Hùng đã thể hiện sự tự chủ của bản thân trong các mối quan hệ trong đời sống khi xác định được người bạn mình muốn chơi cùng . + Hùng có thể bắt chuyện, làm quen và kết bạn với Thu thông qua các buổi sinh hoạt của câu lạc bộ. - Tình huống 2: + Việc các bạn khác có những lời bình luận mang tính tiêu cực về kết quả của cuộc thi và kết quả của nhóm em bởi các bạn cho rằng các nhóm khác có sản phẩm tốt hơn. Đó là những nhận định mang tính cá nhân, một chiều. + Nhóm em nên đăng tải thêm một bài viết cảm ơn mọi người đã theo dõi, ủng hộ và gửi lời chúc mừng đến các em sau những nỗ lực mà cả nhóm cùng bỏ ra. + Đồng thời em cũng nên đưa ra thông tin về sự công bằng và kết quả ban giám khảo đưa ra là dựa vào tiêu chí, các yếu tố đánh giá khách quan của cuộc thi. Nhóm em luôn lắng nghe sự góp ý và tiếp thu ý kiến của mọi người để hoàn thiện hơn, xứng đáng với giải thưởng đã đạt được. - Tình huống 3: + Nam có thể để cả hai bạn cùng diễn tập đảm nhiệm làm người dẫn chương trình để có sự công tâm, công bằng trong việc lựa chọn, đánh giá. + Nam có thể giải thích với bạn Hà rằng đó là trách nhiệm và công việc được giao phó của bản thân nên cần có sự công bằng và khách quan để buổi lễ tổ chức diễn ra tốt nhất. + Nam có thể giúp Hà luyện tập để dẫn chương trình tốt hơn. Tròn trường hợp Hà có sự tiến bộ và đạt yêu cầu cho buổi biểu diễn, Nam có thể để hai bạn cùng nhau dẫn chương trình. |
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
|
Câu 2 (1,0 điểm) | - Chia sẻ về những hoạt động giáo dục truyền thống địa phương mà em sẽ tham gia: + Tên hoạt động. + Lí do em tham gia hoạt động. + Mong muốn của em khi tham gia hoạt động. + Những công việc cụ thể em sẽ thực hiện trong hoạt động giáo dục truyền thống đó. |
0,5 điểm
0,5 điểm |
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8
BỘ CÁNH DIỀU
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
Chủ đề 3: Làm chủ bản thân | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 1 | 0 | 0 | 6 | 1 | 4,0 | ||
Chủ đề 4: Em và cộng đồng | 2 | 0 | 3 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 6 | 1 | 6,0 | ||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 0 | 6 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 12 | 2 | 10,0 | ||
Điểm số | 2,0 | 0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 | ||
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 3,0 điểm 30% | 4,0 điểm 40% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 8
BỘ CÁNH DIỀU
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN
| TL | |||
Chủ đề 4 | 6 | 1 | ||||
Làm chủ bản thân | Nhận biết | - Nhận diện được sự khó khăn khi nói lời từ chối. - Nhận diện được cách để rèn luyện tính tự chủ. | 2 | C1 C5 | ||
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không phải là việc làm chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội. - Nhận diện được ý không thể hiện kĩ năng từ chối - Nhận diện được ý không thể hiện kĩ năng từ chối. | 3 | C6 C8 C10 | |||
Vận dụng | - Vận dụng cách từ chối trong tình huống thực tế. - Xử lí tình huống và thể hiện kĩ năng từ chối trong các tình huống. | 1 | 1 | C12 | C1 (TL) | |
Vận dụng cao | ||||||
Chủ đề 5 | 6 | 1 | ||||
Em và cộng đồng | Nhận biết | - Nhận diện được định nghĩa của từ cộng đồng. - Nhận diện được trách nhiệm của các nhân với cộng đồng. | 2 | C2 C4 | ||
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không cần thiết khi lên kế hoạch thiện nguyện. - Nhận diện được ý không đúng khi nói về lí do chung tay giúp đỡ cộng đồng. - Nhận diện được ý không phải là hình thức tham gia hoạt động giáo dục truyền thống địa phương | 3 | C3 C7 C9 | |||
Vận dụng | - Vận dụng hoạt động thiện nguyện trong tình huống thực tế. | 1 | 1 | C11 | ||
Vận dụng cao | - Chia sẻ về những hoạt động giáo dục truyền thống địa phương mà em sẽ tham gia. | C2 (TL) |