A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Biến đổi biểu thức thành biểu thức đại số
A. . B. .
C. . D. .
Câu 2. Thực hiện phép tính ?
A. 1. B. 2.
C. . D. .
Câu 3. Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là
A. x = 0. B. x = 3.
C. x = 4. D. x = -4.
Câu 4. Điều kiện để phương trình vô nghiệm là
A. hoặc .
B. và .
C. hoặc .
D. hoặc .
Câu 5. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’. Hãy chọn phát biểu sai.
A. . B..
C. . D. .
Câu 6. Cho hình vẽ. Tính x
A. x = 5cm.
B. x = 8cm.
C. x = 10cm.
D. x = 11cm.
Câu 7. Cho hàm số y = f(x) xác định trên D. Với x1, x2 ∈D; x1 < x2, khẳng định nào sau đây là đúng?
A. f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên D
B. f(x1) < f(x2) thì hàm số nghịch biến trên D
C. f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên D
D. f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên D
Câu 8. Cho hàm số y = (3+2)x - – 1. Tìm x để y = 0
A. x = 1 B. x = + 1 C. x = D. x = - 1
B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm). Cho biểu thức:
Câu 2. (1,0 điểm). Giải các phương trình sau:
a) .
b)
Câu 3. (2,0 điểm). Một người đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 50km. Sau đó 1 giờ 30 phút một xe máy cũng đi từ tỉnh A đến tỉnh B sớm hơn 1 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe? Biết rằng vận tốc xe máy gấp 2,5 vận tốc xe đạp.
Câu 4. (3,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 5,4cm, AC = 7,2cm.
a) Tính BC.
b) Từ trung điểm M của BC, vẽ đường thẳng vuông góc với BC, cắt đường thẳng AC tại H và cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EMB ~ CAB.
c) Tính EB và EM.
Câu 5. (0,5 điểm). Giải phương trình sau:
MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
D | B | C | B | B | A | A | D |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1,5 điểm) | a) Điều kiện để giá trị phân thức A xác định là: 5x – 10 0 Suy ra x 2 |
0,25 |
b) A
|
0,5
0,25 | |
c) Thay x = -2024 vào A ta có |
0,5
| |
Câu 2 (1,0 điểm) | a) | 0,5 |
b) |
0,25 0,25 | |
Câu 3. (2,0 điểm) | Gọi vận tốc của người đi xe đạp là (km/h) (x>0) Vận tốc người đi xe máy là: km/h Thời gian người đi xe đạp đi là: h Thời gian người đi xe máy đi là: h Do xe máy đi sau 1h30' và đến sớm hơn 1h nên ta có phương trình Giải phương trình ta được (tmđk) Vậy vận tốc người đi xe đạp là 12km/h.
| 0,25 0,25
0,25
0,25
0,75
0,25 |
Câu 4. (3,0 điểm) | 0,5 | |
a) Xét tam giác ABC vuông tại A có: (ĐL Pytago) |
0,75
| |
b) Xét tam giác EMB và tam giác CAB có: góc B chung (g.g) |
1,0 | |
c)
| 0,75 | |
Câu 5. (0,5 điểm) | 0,25 | |
. Tập nghiệm | 0,25 |
MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ | 2 | 2 (C1a+b+c) | 2 | 3 | 2,0 | ||||||||
2. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT | 2 | 2 | 1 (C2a) | 2 (C2b+C3) | 1 (C5) | 4 | 3 | 4,5 | |||||
3. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG | 2 | 1 (C4a+ Vẽ hình) | 2 (C4b+4c) | 2 | 3 | 3,5 | |||||||
Tổng số câu TN/TL | 2 | 6 | 5 | 4 | 8 | 8 | 10 | ||||||
Điểm số | 0,5 | 1,5 | 3,0 | 4,5 | 0,5 | 2 | 8 | 10 | |||||
Tổng số điểm | 0,5 điểm 5 % | 4,5 điểm 45% | 4,5 điểm 45 % | 0,5 điểm 5 % | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
MÔN: TOÁN 8 – KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
CHƯƠNG I. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ | 3 | 2 | ||||
1. Phân thức đại số
2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số | Nhận biết
| - Nhận biết phân thức đại số, tử thức và mẫu thức của một phân thức. - Nhận biết hai phân thức bằng nhau | ||||
Thông hiểu
| - Tìm điều kiện xác định của phân thức đại số và tính giá trị của phân thức tại giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định. - Áp dụng tính chất thực hiện được các phép tính quy đồng mẫu thức, rút gọn phân thức. | 2 | C1+C2 | |||
Vận dụng | - Vận dụng quy đồng mẫu nhiều phân thức, tìm điều kiện để hai phân thức bằng nhau. | |||||
3. Phép cộng và phép trừ phân thức đại số | Thông hiểu | - Thực hiện được các phép toán cộng, trừ phân thức đại số. | 3 | C1a+b+c | ||
Vận dụng | - Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng phân thức và quy tắc dấu ngoặc với phân thức trong tính toán. | |||||
4. Phép nhân và phép chia phân thức đại số | Thông hiểu | - Thực hiện phép nhân và phép chia phân thức đại số | ||||
Vận dụng | - Vận dụng tính chất của phép nhân phân thức trong tính toán. | |||||
CHƯƠNG II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT | 3 | 4 | ||||
1. Phương trình bậc nhất một ẩn
2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình | Nhận biết | - Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn và nhận dạng phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn. | 1 | C3 | ||
Thông hiểu | - Giải được phương trình và phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn | 1 | 1 | C2a | C4 | |
Vận dụng | - Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình bậc nhất. | 2 | C2b+C3 | |||
Vận dụng cao | - Vận dụng tính chất biến đổi, giải các phương trình khó, cấp độ cao | 1 | C5 | |||
3. Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số | Nhận biết | - Nhận biết công thức, đồ thị hàm số. | 1 | C7 | ||
Thông hiểu | - Tính giá trị của hàm số đó xác định bởi công thức. - Xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ; xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó. | 1 | C8 | |||
CHƯƠNG IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG | 3 | 2 | ||||
1. Hai tam giác đồng dạng | Nhận biết | - Nhận biết được hai tam giác đồng dạng. | ||||
Thông hiểu | - Hiểu và giải thích được các tính chất của hai tam giác đồng dạng. | 1 | C5 | |||
Vận dụng | - Giải thích định lí về trường hợp đồng dạng đặc biệt của hai tam giác. | |||||
Vận dụng cao | Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học vào giải toán. | |||||
2. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác | Thông hiểu | - Áp dụng các tính chất chứng minh hai tam giác đồng dạng. | ||||
Vận dụng | - Áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào các vấn đề thực tiễn. | 2 | C4b+4c | |||
3. Định lý Pythagore và ứng dụng
| Nhận biết | - Giải thích định lý Pytagore. | ||||
Thông hiểu | - Tính độ dài cạnh trong tam giác vuông bằng cách sử dụng định lý Pytagore. | 1 | 1 | C4a+ Vẽ hình | C6 | |
Vận dụng | - Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pytagore. |