1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHẬN BIẾT
Câu 1: Bản chất của khoa học thực nghiệm là gì?
- A. Độc lập, tách biệt.
- B. Mang tính dân tộc sâu sắc.
- C. Đa dạng, phân biệt đối với từng quốc gia.
D. Mang tính quốc tế, thuộc về toàn bộ nhân loại.
Câu 2: Theo tác giả, thứ gì có thể giúp cho con người có được sự giáo dục và sáng tạo?
- A. Nghệ thuật.
- B. Sách vở.
- C. Tiền bạc.
D. Nghệ thuật và khoa học.
Câu 3: Ở phần 3, tác giả trích dẫn câu nói của ai vào làm dẫn chứng?
A. Ti-mi-ra-i-a-dép.
- B. Lô-mô-nô-xốp.
- C. Anh-xtanh.
- D. Ta-ghét.
Câu 4: Khoa học được dẫn đường bởi điều gì?
- A. Những suy đoán, giả thiết.
B. Những lí luận lô gích chặt chẽ.
- C. Những tư duy truyền thống, rập khuôn.
- D. Những thí nghiệm, thực nghiệm.
Câu 5: Nhà văn Go-rơ-ki là người nước nào?
A. Nga.
- B. Pháp.
- C. Mỹ.
- D. Anh.
Câu 6: Khoa học thực nghiệm phát triển trên điều gì?
- A. Những tri thức cổ xưa.
- B. Những thí nghiệm phức tạp.
C. Mảnh đất màu mỡ của kinh nghiệm, tri thức thông qua những quan sát rất tỉ mỉ.
- D. Những kinh nghiệm của thế hệ đi trước.
Câu 7: Go-rơ-ki đã đặt điều gì lên hàng đầu trong vấn đề giáo dục?
A. Khoa học.
- B. Văn chương.
- C. Kinh tế.
- D. Chữ viết.
Câu 8: Theo Go-rơ-ki, nghệ thuật có thể bị khuất phục trước điều gì?
- A. Cá tính của người đọc.
- B. Sự sáng tạo của tác giả.
C. Cá tính và tư tưởng của tác giả.
- D. Bối cảnh, thiết chế xã hội.
2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THÔNG HIỂU
Câu 1: Đâu là dẫn chứng cho luận điểm: “Môi trường mà học đang sống chính là do khoa học tạo ra”?
- A. Trong khi đó, khoa học thực nghiệm lại được phát triển trên mảnh đất màu mỡ của kinh nghiệm, tri thức thông qua những quan sát rất tỉ mỉ.
B. Họ cũng cần phải hiêu răng những bộ quần áo chúng ta mặc trên người đều được sản xuất từ những xưởng may, nếu như không có toán học thì chắc chắn một xưởng may sẽ không bao giờ có thể ra đời.
- C. Chúng ta có thể nói đến nền nghệ thuật Nga, Đức, I-ta-li-a nhưng trên thế giới chỉ có một thứ khoa học mà khắp năm châu bốn bể đều công nhận, chính thứ khoa học đã chắp thêm cánh cho tư tưởng chúng ta, giúp nó bay bổng trong vương quốc thần bí của vũ trụ, tìm tòi giải đáp những vấn đề bi kịch trong cuộc sống.
- D. K. A. Ti-mi-ri-a-dép (Timiryazev), một nhà khoa học nổi tiếng người Nga, một con người chân chính cả đời mình đã luôn kiên trì quan điểm: “Tương lai thuộc về khoa học và dân chủ.”.
Câu 2: Khoa học và dân chủ có mối quan hệ như thế nào?
A. Khoa học chính là yếu tố quyết định, ảnh hưởng đến sự tồn tại của nền dân chủ.
- B. Gắn bó mật thiết trong đó nền dân chủ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển khoa học.
- C. Độc lập, tách rời, không chi phối lẫn nhau.
- D. Nền dân chủ là gốc rễ cho khoa học phát triển
Câu 3: Lao động là biểu hiện của điều gì?
- A. Sự tiến bộ.
- B. Sự phát triển.
C. Ý chí tự do trong cuộc sống.
- D. Nghị lực vươn lên.
Câu 4: Các nhà khoa học đã tạo nên điều gì?
- A. Sự hòa bình trên toàn nước Nga.
B. Sự yêu quý tri thức trên toàn nước Nga.
- C. Sự bác ái trên toàn nước Nga.
- D. Sự hùng mạnh về quân sự cho nước Nga.
Câu 5: Go-rơ-ki đã nêu lên sự khác biệt chủ yếu nào giữa nghệ thuật và khoa học?
A. Nghệ thuật phụ thuộc vào cảm xúc, bị chi phối bởi định kiến, khoa học có thể thoát khỏi mọi thứ ràng buộc bên ngoài.
- B. Khoa học là lô gích, còn nghệ thuật là phi lô gích.
- C. Nghệ thuật là xa rời cuộc sống trong khi khoa học bám vào gốc rễ của cuộc sống.
- D. Khoa học là hiện thực, là hiển nhiên, nghệ thuật là trừu tượng, không có thực.
Câu 6: Đối với Go-rơ-ki, điều gì là đáng quý nhất?
- A. Trình độ học vấn.
- B. Nền kinh tế tri thức.
C. Kết quả nghiên cứu khoa học.
- D. Nhà khoa học.
Câu 7: Trong thế giới tự nhiên, Go-rơ-ki cho rằng điều gì là tinh vi nhất?
- A. Các mã gen.
- B. Thế giới dưới đại dương.
- C. Sự tiến hóa của động vật.
D. Não bộ con người.
3. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG
Câu 1: Các ngành khoa học như thông tin khoa học điều khiển học, phân tâm học, toán học hiện đại, thuyết của Einstein và vật lý hiện đại… có ý nghĩa như thế nào đối với con người?
A. Nâng toàn bộ hiểu biết của con người về tự nhiên lên một bình diện mới.
- B. Đưa con người bước sang một trang tiến hóa mới.
- C. Thay đổi toàn bộ nhịp vận động của nhân loại.
- D. Thay đổi tư duy nhân loại về mọi mặt.
Câu 2: Nền tảng của nghệ thuật và khoa học khác nhau như thế nào?
- A. Khoa học lấy thí nghiệm làm nền tảng, nghệ thuật lấy sự quan sát làm nền tảng.
- B. Cả khoa học và nghệ thuật đều lấy kinh nghiệm cảm xúc làm nền tảng.
C. Khoa học lấy kinh nghiệm tri thức làm nền tảng, nghệ thuật lấy kinh nghiệm cảm xúc làm nền tảng.
- D. Khoa học lấy lý thuyết làm nền tảng, nghệ thuật lấy thực nghiệm là nền tảng.
4. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Ai là người đã phát minh ra kính thiên văn phản xạ?
- A. Niu-tơn.
B. Anh-xtanh.
- C. Ga-li-lê.
- D. E-đi-sơn.
Câu 2: Trong số những phát minh khoa học dưới đây, theo em đâu là một trong những phát minh quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại?
A. Bóng đèn điện.
- B. Công nghệ laser.
- C. Bom nguyên tử.
- D. Bom nhiệt hạch.