Câu hỏi xoay quanh bài: Cảnh ngày hè

Tìm hiểu tác phẩm: Cảnh ngày hè sgk ngữ văn 10 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Cảnh ngày hè và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học.​​

Bài thơ Cảnh ngày hè là một trong những bài thơ đặc sắc trong tập Quốc âm thi tập, một tập thơ Nôm được xem là cổ nhất của Nguyễn Trãi. Bài thơ tả cảnh ngày hè  phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi: người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân; nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người, cuộc sống,...

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Khái quát về tác giả Nguyễn TrãiNguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là Ức Trai, quê gốc tại làng Ngái (Chi Ngại), huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương). Ông mất ngày 19 – 9 – 1442, niên hiệu Đại Bảo thứ ba, trong vụ án Lệ Chi Viên (tức vụ án Trại Vải, huyện Gia Lương...
Trả lời: Xuất xứ bài thơ “Cảnh ngày hè: Bài thơ Cảnh ngày hè là bài số 43 trong mục Bảo kính cảnh giới, được sáng tác vào khoảng những năm 1438 – 1439 khi tác giả về nghỉ ở Côn Sơn.Bài thơ được viết theo thể thơ Thất ngôn Đường luật xen lục ngôn.Bố cục của tác phẩm:Sáu câu đầu:...
Trả lời: Bức tranh thiên nhiên ngày hè được thể hiện một cách sinh động:Màu sắc, trạng thái của các sự vật được tác giả miêu tả : màu xanh của hoa hòe, màu đỏ của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, trạng thái "đùn đùn, rợp, phun, tiễn, mùi hương".Cây hòe lớn lên nhanh, tán cây tỏa rộng che rợp mặt đất...
Trả lời: Tác giả sử dụng nhiều động từ mạnh để diễn tả trạng thái của ngày hè: đùn đùn, giương, phunĐùn đùn: ợi hình ảnh xanh thẫm, tầng tầng lớp lớp của tán hòe tuôn ra, giương rộng raGiương: rộng raPhun: gợi sự nổi bật, bắt mắt của màu đỏ hoa lựu=> Miêu tả cảnh vật với sức sống mãnh liệt như có một cái...
Trả lời: Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan như:Thị giác: màu xanh của cây hòe, màu đỏ của hoa lựu, màu hồng của hoa sen, màu vàng của ánh nắngThính giác: tiếng chợ cá lao xaoKhứu giác: hương sen) và sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú.=> Qua sự cảm nhận này, Nguyễn Trãi bộc lộ tình yêu...
Trả lời: 2 câu thơ cuối là vẻ đẹp tâm hồn thi nhân qua tâm sự và ước nguyện:"Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếngDân giàu đủ khắp đòi phương"“Dân giàu đủ”, cuộc sống của người dân ngày càng ấm no, hạnh phúc là điều mà Nguyễn Trãi từng canh cánh và mong ước. Ở đây, ông đề cập đến Ngu cầm vì thời vua Nghiêu, vua Thuấn...
Trả lời: Âm điệu của bài thơ có sự thay đổi, lúc nhanh dồn dập, lúc lại thong thả khoan thai. Âm điệu câu thơ lục ngôn (6 chữ) kết thúc bài thơ khác âm điệu những câu thất ngôn (7 chữ) là: ông ước được chiếc đàn của vua Thuấn để gảy khúc Nam phong mong cho dân giàu mọi phương. Câu kết của bài thơ thể...
Trả lời: Bức tranh ngày hè qua bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi:“Hòe lục đùn đùn tán rợp giươngThạch lựu hiên còn phun thức đỏHồng liên trì đã tiễn mùi hương”.Chỉ vài nét bút phác họa mà bức tranh quê đã hiện lên tươi khỏe, hài hoà. Cây hòe lớn lên nhanh, tán cây tỏa rộng che rợp mặt đất như...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net