Câu hỏi xoay quanh bài: Nhưng nó phải bằng hai mày

Tìm hiểu tác phẩm: Nhưng nó phải bằng hai mày sgk ngữ văn 10 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Nhưng nó phải bằng hai mày và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học

Truyện "Nhưng nó phải bằng hai mày" thuộc thể loại truyện cười trào phúng. Truyện kể về một viên lí trưởng nổi tiếng là xử kiện giỏi. Cải và Ngô là hai người đi kiện, ai cũng mong muốn mình thắng kiện nên đã lót tiền trước cho ông lí. Cải lót trước năm đồng và ung dung chắc rằng mình sẽ thắng kiện nhưng anh ta lại không biết rằng Ngô đã âm thầm lót mười đồng. Khi xử kiện, Cải thua, Ngô là người thắng kiện. Cải xòe 5 ngón tay lên trước mặt, thầy lí cũng xòe năm ngón tay úp lên 5 ngón tay của Cải và kèm theo đó là lời nói "nhưng nó lại phải bằng hai mày".

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...Truyện cười là tác phẩm tự sự dân...
Trả lời: Truyện được tạo ra như một màn kịch nhỏ với sự xuất hiện của ba đối tượng gây cười: Lí trưởng, Cải và Ngô,  đối tượng của tiếng cười là việc xử kiện của thầy lí. Trong tình huống truyện, lí trưởng là người cầm cân nảy mực, người đảm bảo cho sự công bằng, đại diện cho công lí đồng...
Trả lời:     Tác phẩm "Tam đại con gà" mang ý nghĩa phê phán cái xấu trong một bộ phận người dân : dốt nhưng không biết học hỏi nâng cao hiểu biết bản thân mà còn giấu dốt, Phê phán hiện thực xã hội: kẻ dốt, kẻ ma lanh, láu cá được trọng dụng.  Truyện tập trung phê phán thói giấu...
Trả lời: Lí trưởng là người đứng đầu trông coi việc hành chính trong làng. Viên lí trưởng trong truyện nổi tiếng xử kiện giỏi. Song cái tiếng tăm ấy lại hoàn toàn đối lập với thực chất bên trong. Trong quá trình giải quyết các tình huống, thầy đã bộc lộ bản chất tham lam, đểu cáng của mình.  ...
Trả lời:  Khi thầy lí xử kiện, phán Cải thua, phạt mười roi, ngay tức thì nhân vật có phản ứng và ứng xử. Cải biện minh xoè năm ngón tay. Thầy Lí xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay phải và nói: “Tao biết. Nhưng nó phải bằng hai mày”.=> Ngay tại hành động và lời nói của thầy lí đã đẩy kịch...
Trả lời: Cải biện minh xoè năm ngón tay. Lẽ phải của Cải chính là năm ngón tay xòe, tức năm đồng thầy lí đã nhận. Khi Cải khăng khăng "xin xét lại, lẽ phải về con mà!", thầy lí đã không hề phủ nhận điều đó nhưng thầy đưa ra lí lẽ "Tao biết mày phải… nhưng nó lại phải…. bằng hai mày!".=> Ngay...
Trả lời: Trong câu nói của lí trưởng có sử dụng hình thức chơi chữ, từ đó mà tạo nên tiếng cười: Từ “phải” ở đâyđược sử dụng là một từ đa nghĩa.Nghĩa 1: Là chỉ lẽ phải, chỉ cái đúng, tức là từ chỉ tính chất. Nhưng khi từ này kết hợp với từ chỉ số lượng (bằng 2) thành cụm: “phải bằng 2”, thì nghĩa của nó lại...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com