Câu hỏi xoay quanh bài: Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu)

Tìm hiểu tác phẩm: Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu) sgk ngữ văn 10 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu) và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học.​​

Thôi Hiệu là nhà thơ sang tác không nhiều nhưng những tác phẩm của ông lại đánh dấu sự lớn mạnh của thơ Đường cũng như phong cách sang tác rất độc đáo
Bài thơ “Hoàng Hạc Lâu” của ông gửi gắm tâm sự thầm kín về nhân tình thế thái, về chuyện được mất ở đời. “Hoàng Hạc Lâu” là một bài thơ nhuốm màu buồn, là màu buồn của thơ hay của người. Trải dài từng câu từng chữ là nhịp thơ chậm rãi, êm êm, nhẹ nhàng như da diết cứa vào lòng người nhiều tình cảm chua xót lẫn tiếc nuối.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Nhà thơ Thôi Hiệu:Thôi Hiệu ( 704-754), quê ở Biện Châu, phủ Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, ông đỗ tiến sĩ năm 723, sau đó làm quan đến chức Tư Huân viên ngoại lang Ông sống vào thời Thịnh Đường bắt đầu có mầm mống suy thoái, muốn lập công danh nhưng không thành đành bỏ đi ngao du sơn thủyÔng...
Trả lời: Bốn câu thơ đầu bài thơ Lầu Hoàng Hạc gợi lên những tâm sự buồn bã, tiếc nuối của nhà thơ. Ông cảm thấy mình không xứng đáng với cảnh đẹp tuyệt sắc trước mắt này, không xứng với những điều tuyệt mĩ ở thế giới ngoài kia:Ở hai câu thơ đầu:  ” Hạc vàng ai cưỡi đi đâu - Mà nay Hoàng...
Trả lời: Bốn câu thơ cuối bài đã phác họa nên vẻ đẹp mê hoặc lòng người của lầu Hoàng Hạc.Tác giả sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình điêu luyện:  “Hán Dương sông tạnh cây bày- Bãi xưa Anh Vũ xanh dày cỏ non”Trên bến sông Hán Dương có nắng vàng rọi chiếu hàng cây xanh, những bãi cỏ non trải dài vô tận...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com