Câu hỏi xoay quanh bài: Tỏ lòng

Tìm hiểu tác phẩm: Tỏ lòng sgk ngữ văn 10 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Tỏ lòng và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học.​​

Tỏ lòng (Thuật hoài) là bài thơ tiêu biểu của nhà thơ Phạm Ngũ Lão.  Bài thơ được viết theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt luật trắc, vần bằng

Bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão đã bày tỏ rõ những vẻ đẹp của ý chí chiến đấu bên trong và tầm vóc bên ngoài sánh ngang với vũ trụ, một hào khí được cả dân tộc noi gương – hào khí Đông A của nam nhi thời nhà Trần. Đó là vẻ đẹp của tinh thần chiến đấu, sự đoàn kết khi đất nước có giặc ngoại xâm đô hộ, là tinh thần luôn muốn đem sức lực của mình để cống hiến, bảo vệ quê hương.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320) người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào (nay thuộc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên)Ông là con rể (lấy con gái nuôi) của Trần Hưng Đạo, được giữ đội quân hữu vệ.Ông có nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên, làm đến chức Điện suý, được phong tước Quan nội...
Trả lời: Thể thơ: Bài thơ Thuật hoài (nguyên tác) và Tỏ lòng (bản dịch thơ) đều theo thể Đường luật thất ngôn tứ tuyệt luật trắc, vần bằng.Nhan đề: Thuật hoài, theo từ điển Từ Hải, thuật là “bày ra, bày tỏ”, hoài, có rất nhiều nghĩa như “nhớ nhung, lo nghĩ, buồn thương, ôm ấp...
Trả lời: Phạm Ngũ Lão đã khắc họa hình ảnh người tráng sĩ đời Trần trong một tư thế đặc biệt:“Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu”Người anh hùng thời Trần còn được khắc họa rõ nét hơn bằng khí chất, sức mạnh của cả một tập thể:“Tam quân tì hổ khí thôn ngưu”.=> Hình ảnh trang nam nhi thời Trần hiện lên...
Trả lời: Nợ công danh mà tác giả nói tới trong hai câu thơ cuối có thể hiểu theo nghĩa sau: Theo quan niệm của nhà Nho, “công danh” chính là sự nghiệp, tiếng thơm mà bất cứ người nào sinh ra là bậc nam nhi cũng cần để lại cho đời. Đây là “món nợ” mà họ phải mang trong đời nhưng cũng...
Trả lời: Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề là tinh thần yêu nước và tinh thần nhân đạo. Tiêu biểu như các bài thơ: Phò giá về kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra, Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du...
Trả lời: Gia Cát Lượng , biểu tự Khổng Minh là Thừa tướng, công thần khai quốc, nhà chính trị, nhà ngoại giao, chỉ huy quân sự, nhà giáo dục, và cũng là một nhà phát minh kỹ thuật nổi tiếng của nhà Thục Hán thời Tam Quốc.Đóng góp lớn nhất của Gia Cát Lượng...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net