Trả lời: Các thành phần của văn học từ thế kỉ X – XIX1. Văn học chữ HánThời gian: Xuất hiện sớm, ra đời từ thế kỉ X, tồn tại và phát triển đến hết thế kỉ XIX, trong suốt quá trình hình thành và phát triển của văn học trung đạiThể loại: Văn học chữ Hán có thơ và văn xuôi, chủ yếu tiếp thu từ...
Trả lời: Văn học từ X – XIX có 3 đặc điểm lớn về nội dung Chủ nghĩa yêu nước: Sông núi nước Nam, Bình Ngô đại cáo, Hịch tướng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.Chủ nghĩa nhân đạo: Ghét chuột, Nhàn... (Nguyễn Bỉnh Khiêm), Chuyện người con gái Nam Xương, Chuyện chức phán sự đền...
Trả lời: Chủ nghĩa yêu nước trong văn học Việt Nam thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX có những biểu hiện cụ thể: gắn liền với tư tưởng "Trung quân ái quốc"Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dân tộc Sông núi nước Nam, Bình Ngô đại cáo...Lòng căm thù giặc, quyết chiến quyết thắng...
Trả lời: Các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam thời trung đạiGiai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV: Nội dung văn học giai đoạn này là chủ nghĩa yêu nước với âm hưởng hào hùng.Các tác phẩm tiêu biểu: Vận nước (Quốc tộ) của Đỗ Pháp Thuận, Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) của...
Trả lời: Biểu hiện của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại: Cảm thông, chia sẻ với số phận con người bất hạnhKhẳng định, trân trọng, đề cao phẩm chất, tài năng, những quan hệ đạo đức tốt đẹp và khát vọng chính đáng của con người.Tố cáo những thế lực tàn bạo, chà đạp lên con người, bênh vực, bảo...
Trả lời: Trong văn học trung đại cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ, tình cảm về hiện thực đời sống, hiện thực xã hộiCảm hứng thế sự thể hiện rõ nét trong thơ về nhân tình thế thái của Nguyễn Bỉnh Khiêm; về hiện thực xã hội trong Thượng Kinh kí sự, Vũ trung tùy bút; đời sống nông thôn trong thơ...
Trả lời: Văn học Việt Nam vừa tuân thủ tính quy phạm và vừa phá vỡ tính quy phạmTính quy phạm là sự quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu mà người sáng tác văn học phải tuân theo. Văn chương coi trọng mục đích giáo huấn: Bộc lộ ý chí và để bày tỏ đạo lí làm người. Tính quy phạm thể hiện ở:Quan điểm văn...
Trả lời: Văn học Việt Nam trung đại có khuynh hướng trang nhã và bình dị: Trang nhã là nghiêm trang và thanh tao. Tính trang nhã thể hiện ở đề tài. Ở chủ đề luôn hướng tới cái cao cả trang trọng hơn là cái đời thường bình dị.Ở hình tượng nghệ thuật hướng tới ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ cao...
Trả lời: Văn học trung đại Việt Nam tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài:Văn học trung đại tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc về ngôn ngữ, thể loại, cách thể hiện.Về ngôn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tácVề thể loại: văn vần ( thể cổ phong và Đường Luật); văn xuôi (chiếu, biểu, hịch, cáo, tiểu...
Trả lời: Trong văn chương nước nhà, ta bắt gặp không ít những áng thơ văn dạt dào sâu lắng tình yêu quê hương đất nước, mang đậm chủ nghĩa yêu nước trong đó Sông núi nước Nam mãi xứng đáng là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về lòng yêu nước và tự hào dân tộc. Yêu nước và tự hào dân...